Âm nhạc
Lược sử nhạc cổ điển: Thời kỳ Tiền cổ điển & Cổ điển

Trong lịch sử âm nhạc, ở thời kỳ Tiền cổ điển và Cổ điển (1720-1820), các nhạc sĩ có xu hướng phát triển nhiều hình thức với cách diễn đạt tự nhiên, phản kháng lại phong cách đối âm thời kỳ Baroque quá cứng nhắc và lý trí, từ đó hình thành một trào lưu mới trong âm nhạc – Rococo.

Johann Sebastian Bach – Cái tên suýt bị lãng quên

Gần một thế kỷ sau khi qua đời, tuy ít được công chúng biết đến nhưng Bach lại có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến những tượng đài về sau như Mozart, Haydn, Beethoven, Mendelssohn. Ngày nay, âm nhạc của Bach là một phần quan trọng trong lịch sử âm nhạc châu Âu.

Trường Sa thiêng liêng


Nhạc và lời: NGUYỄN VIỆT HOÀNG

Màu thiên thu

Nhạc: HOÀNG TRỌNG MỘC
Thơ:    THÁI NGỌC SAN

Các nhà soạn nhạc Ý thời kỳ Baroque

Trong thời kỳ Baroque, nước Ý đóng vai trò trung tâm với những phát kiến mới về cả nội dung lẫn hình thức thể hiện của âm nhạc.

Thương biển


Nhạc và lời: NGUYỄN TRỌNG QUÝ

Viên mãn có


Nhạc: HOÀNG KIM THỊNH
Thơ: MINH ĐỨC TRIỀU TÂM ẢNH

Các nhà soạn nhạc tiêu biểu thời Phục Hưng

Dù không được thính giả ngày nay biết đến rộng rãi như đồng nghiệp của các thời kỳ sau nhưng những nhà soạn nhạc thời kỳ Phục Hưng cũng để lại không ít dấu ấn trong kỹ thuật sáng tác cũng như trong cải tiến nhạc cụ biểu diễn.

Nhớ Quê Hương


Nhạc và lời: TRẦN LƯU

Lần đầu thăm lăng Bác


Nhạc và lời: VĂN NHI PHAN

Một nét Huế

Nhạc: LÊ ANH
Thơ: TỪ NGUYỄN

Soi mình vào cổ xưa

Nhạc: NGUYỄN VIỆT
Thơ:  NGUYỄN VIỆT CHIẾN

Đôi dòng tản mạn về con-người-thơ Trịnh Công Sơn

KỶ NIỆM 15 NĂM NGÀY MẤT NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN     

LÝ TOÀN THẮNG
(Viết tặng VH và BH)

Vô thăm xứ Huế


Nhạc và lời: VŨ VĂN VIẾT

Nét Xuân...

Nhạc: VÕ PHƯƠNG ANH LỢI
Lời Thơ: HOÀNG XUÂN THẢO

Tề Thiên Đại Thánh và hộ pháp trong vũ khúc cung đình Đấu Chiến Thắng Phật

TRỌNG BÌNH

Những vũ khúc cung đình Huế luôn mang đậm tính triết lý và thẩm mỹ phương Đông. Ở đó, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các động tác múa, sự di chuyển đội hình theo các tuyến, ngang, dọc, xéo cộng với việc tạo hình tượng theo hình khối làm nên nét đặc trưng riêng biệt.

Nhớ mẹ xuân xưa

Nhạc và lời: AN NHIÊN

Quê Mẹ


Nhạc và lời: Duy Tiến - Dã Tràng Tử

Nhớ Huế

Nhạc: ĐÀO NGUYÊN SƠN
Ý thơ: LỆ THU

Giao hưởng Mùa Xuân

Mùa thu năm 1839, khoảng một năm trước khi cưới Robert Schumann, Clara Wieck thổ lộ trong nhật ký: “Những tác phẩm viết cho piano không thể hiện được trí tưởng tượng và khát vọng lớn lao của anh ấy… Ước nguyện lớn nhất của mình là được thấy anh ấy sáng tác cho dàn nhạc… Cầu mong cho mình có thể đưa anh ấy tới đó!”
Và cô đã làm được điều đó.

Trang 18/30
1 ...16 17 1819 20 ...30