Âm nhạc
Nếu...!

Nhạc: HUY CHU
Thơ:   XUÂN THÀNH

Tiếng vọng Hoàng Sa

Nhạc: Võ Phương Anh Lợi
Lời:    Lâm Vũ Nhi

Nhạc sĩ Xuân Giao và những ca khúc để đời

Từ anh bộ đội trở thành nhạc sĩ

Tên khai sinh của nhạc sĩ Xuân Giao (ảnh) là Trương Xuân Giao, sinh ngày 2-1-1932, tuy quê hương ở Hưng Yên, nhưng ra đời ở Tiên Lãng, TP Hải Phòng, lớn lên học Trường chuyên khoa Phan Thanh ở tỉnh Thái Bình.

Xây dựng nhân cách bằng giáo dục âm nhạc

Giáo dục âm nhạc trở nên rất quan trọng và cần thiết cho sự phát triển không chỉ mỗi cá nhân mà còn của một quốc gia

Mối tình khắc khoải của Nguyễn Văn Tý sau 'Dư âm': Em để cung đàn đưa anh về đâu?

Đã hơn nửa thế kỷ kể từ ngày tình khúc Dư âm ra đời, ít ai biết ban đầu nó chỉ là một sáng tác “tính làm chơi bỏ túi” của anh bộ đội kháng chiến Nguyễn Văn Tý nhưng cuối cùng lọt ra ngoài rồi như gió bay đi “không còn cách nào chặn lại”.

Phạm Duy kể về những ca khúc “vang vọng một thời”

Trong cuốn sách vừa phát hành mang tên Vang vọng một thời (NXB Hồng Đức và Công ty Sách Phương Nam ấn hành), cố nhạc sĩ Phạm Duy lần đầu tâm sự về hoàn cảnh ra đời những ca khúc nổi tiếng của ông như Bà mẹ Gio Linh, Đà Lạt trăng mờ, Nắng chiều rực rỡ, Ngậm ngùi, Kiếp nào có yêu nhau...

Vấn đề thẩm định văn học nghệ thuật và ý niệm "nhạc vàng"

NGUYỄN TRỌNG TẠO

Đã có một thời chúng ta coi "Thơ Mới" (1930 - 1945) là thơ lãng mạn tiểu tư sản bi quan tiêu cực, coi những tác phẩm văn xuôi xuất sắc của Vũ Trọng Phụng là văn tự nhiên chủ nghĩa, là văn đồi trụy, dâm ô, sa đọa, coi những tác phẩm văn học viết về bi kịch, đau thương, mất mát của con người mới là bôi đen chế độ, là không lành mạnh.

Bản sắc Việt: Hát ru giữa chợ

Giữa chợ chiều, tiếng hát ru ngọt lịm làm người ta dừng lại. Câu chuyện hát ru giữa chợ chạm đến nhiều điều về văn hóa Việt - về người Việt và nét đẹp Việt hôm nay.

70 năm hành khúc "Tiến quân ca": Một phần hồn không thể thay thế

Tháng 10 tới, ca khúc Tiến quân ca của nhạc sĩ Văn Cao sẽ tròn 70 tuổi (10/1944 -10/2014). Ca khúc đã gắn liền với sự kiện lịch sử của dân tộc: Ngày 19/8 và 2/9/1945.

Tiếng nói dân tộc trong âm nhạc nửa đầu thế kỷ 20

Giữa những xu hướng cách tân của các trường phái Ấn tượng, Biểu hiện, và sự nổi loạn của âm nhạc phi điệu thức trong khoảng thời kỳ năm 1900-1950, chủ nghĩa dân tộc nảy nở từ thế kỷ 19 vẫn bám trụ và tự làm mới mình theo hơi thở hiện đại.

Về Hương Giang


Nhạc và lời: HỒ TUẤN

Con ru Ba ngủ...

Nhạc: NGUYỄN VIỆT HOÀNG
Lời thơ: ĐẶNG HẤN

Ai đặt tên em... Lý Sơn

Nhạc và lời: NGỌC ÁNH

Nhạc 12 âm: Trật tự mới của sự bình đẳng

Âm nhạc phi điệu thức bắt đầu nhen nhóm từ đầu thế kỷ 20 với những cách tân táo bạo trong hòa âm của trường phái Biểu hiện. Sự rũ bỏ dần dần những quy luật về điệu thức kế thừa từ hàng thế kỷ trước của âm nhạc phi điệu thức đã gây sốc lớn cho thính giả thời bấy giờ.
Họ coi đây là một sự nổi loạn trong lịch sử âm nhạc, nhưng không ngờ rằng nó lại dẫn đến một trật tự chưa từng có trong lịch sử sáng tác âm nhạc.

Những cách tân mở đầu âm nhạc thế kỷ 20

Cũng như trong hội họa, Ấn tượng (Impressionism) và Biểu hiện (Expressionism) là hai trường phái âm nhạc có tính lịch sử quan trọng, bởi chúng đánh dấu bước chuyển biến tâm lý của xã hội phương Tây khi giã từ thế kỷ 19 lãng mạn và kỷ luật để bước vào thế kỷ 20 đầy bạo lực và biến động.

Ráp vần vè và(o) thơ

BIỂN BẮC

Dẫn nhập
Chúng tôi nhớ trước đây - khi luận bàn về thơ, ở trên những vuông chiếu, hay bàn tròn hoặc ở sân diễn đàn thông tin giấy và điện tử - người ta thường hay đóng ấn cho những sáng tác “không ưa” rằng: đây là một bài viết có vần, là một bài vè chứ đâu phải thơ?!

Tháng Bảy Khe Sanh


Nhạc và lời: PHAN ANH TIẾN

Sắc phượng tuổi hồng


Nhạc và lời: NGUYỄN VĂN HỒ

Khả năng nhận thức âm nhạc: Tự nhiên hay nuôi dưỡng?

Bạn có nhớ khi còn là một đứa trẻ, cách bạn nghe, nhận biết và cảm thụ âm nhạc khác với hiện tại như thế nào không?

Diễn tấu đàn bầu trong dàn nhạc múa và tuồng cung đình Huế

HOÀNG TRỌNG CƯƠNG 

Trong một số tài liệu về âm nhạc cung đình của những tác giả tiền bối, cây đàn bầu Việt Nam đã được dự đoán về niên đại ra đời của nó, về sự thăng trầm song hành cùng với chiều dài lịch sử dân tộc.

Trang 20/29
1 ...18 19 2021 22 ...29