Âm nhạc
LTS: Đại hội khoá II (nhiệm kỳ 2003 - 2008) của Chi hội Nhạc sỹ Việt Nam Thừa Thiên Huế vừa diễn ra vào trung tuần tháng 9. Nhạc sỹ Hồng Đăng, Phó Tổng thư ký Hội Nhạc sỹ Việt Nam, thay mặt cho BCH Hội Nhạc sỹ Việt Nam vào tham gia chỉ đạo Đại hội. Tại Đại hội, nhiều tham luận, ý kiến phát biểu của các nhạc sỹ đã thể hiện được sự trăn trở về thực trạng và hướng phát triển của nghệ thuật âm nhạc đương đại Huế. Sông Hương xin trích đăng một số ý kiến đã trình bày tại đại hội.
Hơn 50 năm bài hát
MẶC HY                Hồi ký "Lúa vàng! Lúa vàng trên cánh đồng làng, tang tình tang, tang tình tang... Đêm nay, gặt mà lúa về... ta đập mà ta xay, ta giã mà ta giần..."
LÂM TÔ LỘCĐại tá - nhạc sĩ Đức Tùng, sinh năm 1926 tại Huế đẹp và thơ, đã mãi mãi xa quê: Ông mất ngày 25/01/2003. Ông viết ca khúc từ trước Cách mạng tháng Tám như Kỷ niệm ngày hè, Bên trời xa, Dòng Dịch thủy, Dưới ánh trăng mơ. Ông đã từng biểu diễn ca nhạc tại nhà hát Accueil, là cây Accordéon cầm chịch của ban nhạc gia đình ở phố Hàng Bè.
Sự sáng tạo của nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc
MAI VYSự sáng tạo nghệ thuật của giới nghệ sĩ biểu diễn xuất phát từ cảm xúc trước tác phẩm, trước cuộc sống. Đó là đặc thù trong quan hệ thẩm mỹ của con người với hiện thực. Mối quan hệ đó bao giờ cũng là mối quan hệ có tính chất cảm tính. Người nghệ sĩ chân chính nào cũng có khả năng cảm xúc rất nhạy bén trước đối tượng được thể hiện. Họ có khả năng lồng trí tưởng tượng vào trong quá trình sáng tạo cốt để thâm nhập sâu hơn vào bản chất của các sự vật.
Trần Hữu Pháp - 70 tuổi còn thơ
NGUYỄN KHẮC PHÊ Năm nay (2003), nhạc sĩ Trần Hữu Pháp (NSTHP) “mới” tròn 70 tuổi, nhưng dễ đã mấy chục năm, sau khi nhạc sĩ Trần Hoàn rời Cố đô ra Hà Nội nhận các trọng trách, NSTHP nghiễm nhiên ngồi “chiếu trên”, là “già làng” của giới âm nhạc Thừa Thiên Huế. Kể cũng phải; từ bốn mươi năm trước, khi hàng triệu thiếu nhi miền Bắc đội mũ rơm dắt lá nguỵ trang đến trường, miệng líu lo ca bài hát ông vừa sáng tác “Tiếp đạn nào / Tiếp đạn chuyền tay trên chiến hào / Cho chú dân quân bắn nhào phản lực...” thì không ít các nhạc sĩ nổi danh bây giờ có lẽ còn... bú mẹ! Vậy mà trước mắt tôi (và chắc là với không ít người nữa) - nói ông anh đừng giận nhé - vị nhạc sĩ lão làng này lại rất...trẻ con!
Nhớ nhạc sĩ Thái Quý
NGUYỄN TRỌNG TẠO...Người ta thường nhắc tới Thái Quý như nhắc tới một con người giàu tình cảm, dễ khóc, dễ cười, dễ nóng giận và cũng rất vị tha. Nói đến khuyết điểm của mình trong cuộc họp, anh khóc đã đành, nhưng khi chỉ trích khuyết điểm của đồng đội, anh cũng khóc...
NGUYỄN THANH TÚNăm ngoái, tôi tình cờ gặp nhạc sĩ Thái Quý khi ông đang bận rộn chỉ đạo "đoàn thành phố Huế" trước giờ ra sân khấu tham gia hội diễn ca múa nhạc công - nông - binh - trí thức do tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tại nhà hát Trung tâm Văn hoá.
Ca Huế qua nhận xét của một số nhà nghiên cứu âm nhạc
VĨNH PHÚCNếu kinh đô Thăng Long xưa từ trong cung phủ đã có một lối hát cửa quyền phát tán thành một dòng dân gian chuyên nghiệp là hát Ả đào và vẫn thịnh đạt dưới thời vua Lê chúa Trịnh, thì kinh đô Phú Xuân sau này, hoặc là đã từ trong dinh phủ của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong phát tán thành một lối gọi là Ca Huế (gồm cả ca và đàn). Vậy cũng có thể gọi Ca Huế là một lối hát Ả đào của người Huế, một lối chơi của các ông hoàng bà chúa xét trên quan điểm tiếp biến trong tiến trình của một lối hát truyền thống và tiến trình lịch sử từ Thăng Long đến Phú Xuân-Huế.
60 năm âm nhạc Việt Nam - nửa của chiến tranh, nửa thuộc thanh bình
NGUYỄN THỤY KHACó thể nói, khi có loài người là có âm nhạc. Thực ra những âm thanh trong thiên nhiên, vũ trụ có trước loài người. Nhưng loài người không chỉ nghe được nó như loài thú chỉ đạt tới cảm xúc, mà còn nhận thức nó, bắt chước nó để tạo ra những âm thanh của mình. Một cành cây hay một khúc xương, người làm ra cây sáo. Sợi dây cung trở thành dây đàn. Một tấm da thú căng ra là thành cái trống.
VĂN THU BÍCHTừ bao đời nay, tình yêu Huế vẫn mãi chìm sâu trong lòng những người con xứ Huế, dù đang sống trên đất Huế hoặc đã biền biệt xa xứ và Huế mộng mơ cũng len nhẹ vào hồn du khách khi đến thăm vùng đất thần kinh này.
Âm nhạc và cuộc sống
MAI VYÂm nhạc là một bộ môn nghệ thuật có nhiều loại hình phong phú và đa dạng, từ làn điệu dân ca mộc mạc, từ nét nhạc tấu đơn giản của cây đàn nghiệp dư, đến những bản a-ri-a hết sức phức tạp trong ô-pê-ra hay các hình thức âm nhạc giao hưởng khác nhau như liên khúc giao hưởng, Trường ca giao hưởng.
Một bộ sách âm nhạc đồ sộ
NGUYỄN THỤY KHAVới độ dày gần nửa mét, gồm 7 quyển sách chia làm 5 tập (có tập 2 và tập 5 gồm 2 quyển) và bìa sách trình bày đẹp, trang trọng, bộ sách “Hợp tuyển tài liệu Nghiên cứu - Lý luận - Phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX” là bộ sách âm nhạc đồ sộ và công phu nhất của ngành âm nhạc từ trước đến nay do Viện Âm nhạc Việt chủ biên và ấn hành vừa giới thiệu trước công luận gần đây.
Nhạc sĩ Trần Hoàn người nghệ sĩ trong lòng nhân dân
NGUYỄN TRƯƠNG ĐÀNĐã gần một năm, Anh từ biệt trần gian về cõi vĩnh hằng, tâm tưởng tôi vẫn vấn vương với Anh, vẫn luôn mường tượng thấy Anh với nụ cười tươi tắn, rất hồn nhiên, lại nhiều lúc thấy Anh đang mơ màng chìm trong một thế giới riêng tư xa thẳm nào đó.
Ca khúc thời hào hùng
NHẤT LÂMVâng.Ca khúc thời ấy thật hào hùng, sôi sục và đầy lãng mạn.Đó là đêm trước của tháng Tám năm 1945, những năm tháng của phong trào Việt Minh chuẩn bị cho ngày toàn dân vùng lên đánh đổ mọi thế lực thù địch để giải phóng dân tộc, đất nước, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do. Và cái mốc đó, theo tôi là từ ngày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn) năm 1941.
VIỆT ĐỨCVề với Trường Sơn, về với kỷ niệm của một thời khói lửa đạn bom là tiếng lòng, là tâm nguyện của nhiều hội viên Hội nhạc sỹ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế kể từ sau ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam 30/4/1975. Và sau gần 30 năm, mùa xuân 2004, tâm nguyện ấy đã trở thành hiện thực khi kỷ niệm của một thời chiến tranh cứ ào ạt ùa về theo bước chân các nhạc sỹ trở lại tuyến biên giới miền Tây A Lưới.
Gagaku, nhã nhạc Nhật Bản
PHAN THUẬN THẢOGagaku - Nhã nhạc - là loại hình âm nhạc cung đình của Nhật Bản, đối lập với Zokugaku, tức âm nhạc dân gian. Thuật ngữ Gagaku được tiếp thu từ Trung Hoa cùng với sự tiếp nhận một bộ phận các nhạc khí và bài bản từ hệ thống âm nhạc cung đình phong phú và đặc sắc của đất nước Trung Hoa rộng lớn và giàu truyền thống văn hoá.
Như một lời định mệnh của nhạc sĩ lãng tử - Từ Huy
LÊ PHÙNGThế là không còn phút giây mong ngóng, đợi trông - “Ngày em đến đôi mắt long lanh, thơ ngây mơ màng, ngày em đến đôi má hây hây hương thơm nồng nàn...” Bởi chàng nhạc sĩ lãng tử ấy đã ra đi, về với cõi vĩnh hằng. Còn đâu nữa bóng hình của gã si tình say mê, đợi chờ ngày em đến.
Đêm giao lưu thơ - nhạc trên quê hương Chopin
Nhà thơ - Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo là một tên tuổi nổi tiếng như một nghệ sĩ đa tài Cầm Kỳ Thi Họa trong làng văn học nghệ thuật Việt . Ông là Ủy viên Hội đồng Thơ Hội Nhà Văn Việt Nam, người sáng lập và phụ trách tờ báo Thơ, nay là tạp chí Thơ; ông cũng là một trong những ngưới sáng lập ra Ngày Thơ VN.
DƯƠNG BÍCH HÀĐến hẹn lại lên - Festival Huế 2006 đã cận kề. Năm nay, ngoài các loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ; các lễ hội, kịch, tuồng... đặc sắc của Huế, ban tổ chức (BTC) Festival nhấn mạnh một số trọng tâm như: Giao lưu nhã nhạc Việt Nam - Nhật Bản - Hàn Quốc; không gian văn hoá cồng chiêng (nhân cồng chiêng được công nhận là di sản văn hoá); có dàn giao hưởng dân tộc; chương trình thử nghiệm đưa âm nhạc điện tử, nhạc Jar của Pháp kết hợp với âm nhạc truyền thống Huế, âm nhạc Phật giáo; và chương trình âm sắc Việt...
Hạt bụi hóa thân ca hát
NGUYỄN XUÂN HOÀNGCó ngày bỗng dưng thấy lòng thật quạnh hiu. Một nỗi cô đơn nào đó khôn tả xâm chiếm tâm hồn. Tôi đi hoài, lang thang vô định trên những con đường phố Huế xanh xao ánh đèn vàng, bất chợt lòng vang lên giai điệu quen thuộc một ca khúc nào đó của Trịnh Công Sơn. Tự hát cho riêng lòng mình và thấy nỗi buồn vơi đi, lòng cơ hồ bằng an và niềm vui trở lại.
Trang 28/30
1 ...26 27 2829 30