Nhạc: Trương Như Thoại
Lời: Nguyễn Phước Ái Duyên
Nhạc: NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG
Thơ: VIÊN CHÍNH
Nhạc và lời: NGUYỄN VĂN THIẾT
Nhạc và lời: Phạm Phước Nghĩa
TRƯƠNG TRỌNG BÌNH
Nằm trong hệ thống Tiểu nhạc, mỗi bài trong “Mười bản ngự” đều có thể diễn tấu một cách độc lập nhưng khi liên kết và trình tấu liên tục “Mười bản ngự” trở thành một hệ thống bài bản liên hoàn thống nhất tựa như một bài bản lớn.
PHAN THUẬN THẢO
Ca Huế là thể loại âm nhạc thính phòng dành cho giới danh gia vọng tộc, tao nhân mặc khách của Huế xưa. Thời điểm ra đời của Ca Huế không được ghi trong sử sách, song nhiều học giả đã dựa trên một số chứng cứ văn hóa - xã hội để đoán định rằng nó bắt đầu hình thành dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725).
Nhạc: NGUYỄN VIỆT
Thơ: LÊ VIẾT TƯỜNG
Nhạc và lời: TRẦN KHÁNH NAM
Nhạc và lời: TRƯƠNG PHÁP
Nhạc : TRẦN HỮU PHÁP
Thơ: NGUYỄN XUÂN SANG
Nhạc và lời: LÊ HỒNG LĨNH
PHAN THUẬN THẢO
Trong nhạc mục của Ca Huế hiện nay có một bài bản chính thống nhưng không mấy phổ biến, đó là bài Lộng điệp.
Nhạc: VIẾT DŨNG
Phỏng thơ: BÙI GIÁNG
TÔN THẤT BÌNH
Nước Trung Quốc, về thời cổ "Vua Hán Vũ Đế (140 - 86 tr. Tây lịch) định lễ Giao tự để tế tiên địa tôn miếu và bách thần, mới đặt ra nhạc phủ.
DƯƠNG BÍCH HÀ
Xứ Huế là mảnh đất của thơ ca, là không gian của nhạc. Đặc điểm của Huế là sự dung hợp tự nhiên giữa dân dã với đô thị, cung đình; là ranh giới khó phân định giữa bác học với dân gian, giữa ngoại ô và nội thị...
Nhạc: ÐỨC THANH
Thơ: MAI HỮU PHƯỚC
Nhạc: PHẠM THANH LIÊM
Thơ: TÔN NỮ THANH XUÂN
Nhạc và lời: Vĩnh Phúc