Mỹ và Trung Quốc đều coi việc tạo dựng vai trò chủ đạo và kiểm soát tuyến hàng hải trên Biển Đông là lợi ích cốt lõi. Trong khi, Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á khác cũng muốn có vai trò quan trọng hơn tại đây.
Phát biểu tại Malaysia vào hôm 17/03/2015, Tư lệnh Hạm đội 7 của Mỹ đã kêu gọi các quốc gia Đông Nam Á thành lập một lực lượng hải quân hỗn hợp để tuần tra tại vùng Biển Đông, nơi đang tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc đang càng lúc càng căng thẳng, tin trên RFI cho hay.
Trong vòng ít tháng Trung Quốc đã biến các bãi đá trên Biển Đông thành 6 căn cứ quân sự.
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Úc Tony Abbott kêu gọi “tự kiềm chế” ở Biển Đông, đồng thời cảnh cáo đối với hành động đơn phương dùng vũ lực ở khu vực này.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chiều nay nêu vấn đề Biển Đông trong bài phát biểu và thảo luận với các học giả cùng nhà nghiên cứu Australia tại Viện Lowy, một trong những trung tâm nghiên cứu chính sách đối ngoại hàng đầu thế giới.
Chiếm đóng trái phép các bãi đá ngầm ở những vị trí quan trọng và cải tạo chúng thành đảo nhân tạo, Trung Quốc đang đi những bước đi nguy hiểm ở biển Đông.
Nhật đang tích cực tăng cường vai trò an ninh trên Biển Đông trong bối cảnh căng thẳng khu vực leo thang, có thể đe dọa đến các tàu chở hàng của nước này.
Các hành động xây dựng của Trung Quốc tại khu vực tranh chấp quanh quần đảo Trường Sa đang làm gia tăng những nghi vấn rằng Bắc Kinh muốn thiết lập các căn cứ quân sự trên khắp Biển Đông, người phát ngôn Bộ ngoại giao Mỹ Jen Psaki ngày 9/3 tuyên bố.
Các nước trong khu vực và Mỹ phải nỗ lực hơn nữa để ngăn chặn âm mưu đảo lộn hiện trạng biển Đông của Trung Quốc.
Trung Quốc hôm qua nói hoạt động của nước này ở Biển Đông là "kiềm chế và có trách nhiệm", sau khi lãnh đạo tình báo Mỹ gọi việc Bắc Kinh mở rộng các tiền đồn trong khu vực là "hung hăng".
"Tứ bất” (Bất ổn - bất an - bất định - bất ngờ) kể trên có thể khái quát tình hình tại Biển Đông và biển Hoa Đông trong năm 2014.
Trong khi Trung Quốc lựa chọn tập trung vào các nước láng giềng hơn là những cường quốc lớn, Bắc Kinh không chỉ đơn giản là muốn xóa sổ vai trò của Mỹ tại Biển Đông và ảnh tác động tiểm ẩn của Washington tới hành vi của Bắc Kinh.
Giới chuyên gia nhận định giá dầu giảm hiện nay càng cho thấy tranh chấp ở Biển Đông không chỉ vì những gì nằm sâu dưới đáy biển mà là cạnh tranh địa chiến lược.
Một trường hợp bảo tồn độc đáo vừa diễn ra giữa lòng Phố cổ Hà Nội: "Hồi sinh" từ rạp hát Lạc Việt thời Pháp thuộc, Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ được xây lại với kiến trúc hoàn toàn mới và chỉ giữ lại duy nhất... một mảng tường cũ để lưu giữ dấu ấn quá khứ.
Tuần qua, Phó Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam - bà Phạm Thu Hằng - một lần nữa lên tiếng kiên quyết phản đối hành động cải tạo đất đai của Trung Quốc trên các đá ngầm, bãi san hô ở Trường Sa và Hoàng Sa. Những hành động của Trung Quốc đã vi phạm trắng trợn chủ quyền của Việt Nam và đe dọa nghiêm trọng đến an ninh, an toàn hàng hải và hàng không trên Biển Đông.
Ngoại trưởng các nước ASEAN hôm 28.1 lên tiếng cảnh báo về việc Trung Quốc cấp tập xây dựng phi pháp trên các đảo ở biển Đông.
Thứ trưởng Ngoại giao Philippines Evan Garcia cho rằng hoạt động cải tạo rầm rộ của Trung Quốc trên biển Đông không phải là những điều chỉnh nhỏ mà nhằm thay đổi hiện trạng, vi phạm thỏa thuận giữa các bên liên quan năm 2002, theo The New York Times.
Thanh Niên Online xin cung cấp tới bạn đọc danh sách 75 quân nhân Việt Nam Cộng Hòa hi sinh khi chiến đấu chống lại quân xâm lược Trung Quốc trong Hải chiến Hoàng Sa năm 1974. Danh sách này đang tiếp tục được hoàn thiện với sự đóng góp của bạn đọc.
Việt Nam đánh giá cao việc Hạ viện Mỹ thông qua nghị quyết ủng hộ giải quyết căng thẳng trên Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình.
Trung Quốc hôm nay chỉ trích báo cáo của Mỹ về đường 9 đoạn là đi ngược lại cam kết không can thiệp trong các tranh chấp ở Biển Đông.