Chiều 2-6, tại sân nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức triển lãm trưng bày một số tài liệu lịch sử liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam được khắc trên Cửu đỉnh triều Nguyễn.
Nhắc đến cái tên ông Thu - Đà Nẵng, có lẽ ngư dân đánh bắt xa bờ khắp miền Trung đều nhớ đến người đàn ông có giọng nói đậm chất Huế, chuyên cung cấp dịch vụ hậu cần, thu mua cá cho các tàu đánh bắt ở Hoàng Sa và luôn giúp đỡ họ trong lúc khó khăn.
Tham gia các tổ, đội đoàn kết, ngư dân tỉnh Thừa Thiên - Huế thêm tự tin bám biển vươn khơi.
Ngày 28/5 tại Tổ đình Từ Đàm, đường Sư Liễu Quán, TP Huế, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên-Huế đã tổ chức Lễ cầu nguyện hòa bình trên biển Đông.
Hòa chung không khí sục sôi của toàn dân tộc, muôn triệu trái tim đang hướng về biển Đông, học sinh Trường THCS-DTNT huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có những hoạt động thiết thực hướng về Biển Đông.
Nhà báo Mỹ cho rằng sự kiên cường của Việt Nam sẽ khiến Trung Quốc không thể độc chiếm Biển Đông.
Những chiếc áo dài Việt Nam đang hướng về biển Đông, những tiếng hát của các bạn sinh viên ĐHSP huế cất lên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu biển đảo thiêng liêng qua MV Tổ quốc gọi tên mình của nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn, lời thơ Nguyễn Phan Quế Mai.
Với tinh thần phản đối Trung Quốc rút giàn khoan HD 981 ra khỏi vùng biển Việt Nam, đồng thời cùng triệu con tim Việt Nam hướng về biển đảo quê hương, Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật đã tổ chức buổi ngoại khóa về "Chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc".
Thông điệp của Thủ tướng có tác dụng khích lệ, động viên mạnh mẽ tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Ý nguyện của mọi con dân đất Việt cũng chỉ đơn giản như vậy thôi: “không có thứ hòa bình, hữu nghị viển vông nào hết”.
Quần đảo Hoàng Sa là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông,cách đảo Lý Sơn của Việt Nam khoảng 200 hải lý và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 230 hải lý. Năm 1974 Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa.
Sự kiện giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) do Trung Quốc hạ đặt trái phép tại vùng biển Việt Nam đã khiến cho dòng chảy yêu nước và tinh thần đoàn kết hướng về biển đảo, hướng về Tổ quốc của cộng đồng người Việt ở nước ngoài trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Trong việc tranh chấp tại quần đảo Hoàng Sa giữa Việt Nam Cộng hòa (VNCH) và Trung Quốc, cao điểm là cuộc đụng độ vũ trang ngày 19-01-1974, đã đánh một dấu mốc quan trọng trong chính sách “tằm ăn lá dâu” của Trung Quốc trên biển Đông nói chung và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam nói riêng.
NGUYỄN TIẾN DŨNG
Ném "viên đá" Hải Dương 981 để "dò đường", chứng tỏ chính phía Trung Quốc cũng không tiên lượng được hết những gì sẽ xảy ra khi sử dụng chiến thuật cũ rích này của cổ nhân, chiến thuật chỉ những kẻ thiếu quyết đoán, mù thông tin mới áp dụng…
Không có tòa án quốc tế nào xem cuộc đối đầu ở biển Đông hiện nay là bằng chứng cho tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc.
Chiều 20-5, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên xây dựng và cấp nước Thừa Thiên - Huế (HueWACO) tổ chức mittinh phản đối Trung Quốc, ủng hộ chương trình “Chung sức bảo vệ chủ quyền biển Đông”.
Sáng 19.5, Bảo tàng Lâm Đồng khai trương triển lãm "Một số hình ảnh, hiện vật về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam".
NHỤY NGUYÊN
Trung Quốc sử dụng nhiều luận điệu để biện minh cho hành động của mình xung quanh giàn khoan Hải Dương 981 (HD981), nhưng không qua được mắt cộng đồng quốc tế.
Thơ
ĐỖ HÀN
thơ
ĐẶNG HUY GIANG