Hôm nay 20/10, Bộ Tư lệnh Hải quân cho biết đang tiến hành các thủ tục đưa thi thể Trung úy Đinh Văn Nam - sĩ quan hy sinh trong khi làm nhiệm vụ ở quần đảo Trường Sa - về quê nhà ở quận Hải An, Hải Phòng.
Sáng 19.10, tại TP.HCM, Câu lạc bộ du thuyền Đông Dương khởi hành chuyến hải trình đầu tiên mang chủ đề Vì Trường Sa, vì biển đảo quê hương.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa vừa công bố Chương trình “Vì học sinh Trường Sa thân yêu”, giai đoạn 2. Theo đó, chương trình sẽ tiếp tục quyên góp 12 tỷ đồng xây dựng một trường học trên đảo Sinh Tồn, thuộc huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa).
Những tiếng khóc nấc của người mẹ già và người vợ trẻ khiến “khu phố hải quân” bao trùm không khí buồn đau. Liệt sĩ Đinh Văn Nam còn chưa về tới quê hương nhưng nỗi đau mất anh đã chất chồng trên từng ngõ phố…
Huyện đảo Trường Sa phát động thi đua học tập và làm theo tấm gương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, biến đau thương thành hành động cách mạng, hứa với Đại tướng sẽ quyết tâm bảo vệ biển đảo chủ quyền của Tổ quốc, đưa huyện đảo ngày càng phát triển.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là anh hùng dân tộc mang tầm nhìn hướng biển.
Ngay sau khi giải phóng miền Bắc, Đảng mà đặc biệt là Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sớm nhận thức được vị trí, vai trò quan trọng của biển đảo.
Khu an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp nằm dưới chân núi Thọ, gần tháp chuông vũng Chùa, hướng ra biển Đông với độ cao hơn 100m so với mực nước biển.
Ông Nguyễn Hữu Hoài, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình chiều 7/10 cho biết, Trung ương và gia đình Đại tướng Võ Nguyễn Giáp đã thống nhất quyết định nơi an táng Đại tướng tại khu vực Vũng Chùa - Đảo Yến thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình).
Mộc bản triều Nguyễn sách Đại Nam thực lục chính biên đệ nhị kỷ cho biết: Vào tháng 12/1836 thuyền buôn Anh Cát Lợi (tức nước Anh ngày nay) đi qua Hoàng Sa, mắc cạn, bị vỡ và đắm; hơn 90 người được nhà Nguyễn cứu sống đưa vào bờ biển Bình Định.
Chương trình “Kết nối biển Đông cùng VISHIPEL” nhằm vận động toàn thể người lao động trong Công ty cùng gia đình, người thân góp sức cùng cộng đồng cả nước, hỗ trợ ngư dân mua sắm thiết bị thông tin liên lạc, để chủ động phòng tránh, ứng phó với thiên tai trên biển, góp phần động viên ngư dân bám biển, phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia.
Đại sứ Pháp tại Việt Nam nói về chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Pháp và quan điểm của nước này về vấn đề Biển Đông.
Trong quần đảo Trường Sa, đảo Đá Lát có khoảng cách gần đất liền nhất, so với các đảo mà Việt Nam đang thực thi chủ quyền. Đây là vị trí cầu nối và phòng thủ xung quanh thị trấn Trường Sa.
Ai đã từng một lần đến Trường Sa chắc khó có thể quên một loài cây sống hiên ngang giữa phong ba, bão táp – cây bàng vuông. Loài cây này bám sâu vào nền đất đá, san hô, chống chọi được với sự mặn mòi của biển để quanh năm trở thành người bạn của lính đảo Trường Sa.
Những món quà từ Trường Sa - đơn sơ đến kỳ lạ, nhưng luôn làm cho những người được nhận nó nâng niu, gìn giữ như những kỷ vật thiêng liêng.
Nhiều người gọi sóng di động ở Trường Sa là “cây cầu vô hình vĩ đại” vì nó giúp quân dân ở đây vượt trùng khơi, giữ liên lạc thông suốt với bạn bè, người thân ở đất liền. Tuy nhiên, ít người biết để giữ “cây cầu” đó hoạt động thông suốt khó khăn đến thế nào.
Sáng 30-9, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã tổ chức lễ quyên góp chương trình “Vì học sinh Trường Sa thân yêu giai đoạn II”.
ới những hình ảnh vui nhộn, giọng kể chuyện hài hước, bộ truyện tranh “Thần đồng đất Việt: Hoàng Sa – Trường Sa” muốn đưa đến cho khán giả nhí không chỉ là những câu chuyện lịch sử, mà hơn thế, đó còn là tình yêu với đất nước, dân tộc mình.
Sáng nay 25/9 tại TP.HCM, tập đầu tiên về bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt Hoàng Sa - Trường Sa: Khẳng định chủ quyền do NXB ĐH Sư phạm TP.HCM ấn hành đã ra mắt báo chí.
Hôm qua (22/9), nhà báo Việt Dũng, phóng viên ảnh báo Sài Gòn Giải phóng đã khai mạc triển lãm ảnh về Trường Sa tại Nhà văn hóa Thanh Niên TP.HCM.