Biển đảo, một phần lãnh thổ vô cùng thiêng liêng của Tổ quốc mang những dấu ấn lịch sử dựng nước và giữ nước sâu đậm của dân tộc ta gắn với hình ảnh của những người lính, người dân ăn sóng nói gió xưa và nay là nguồn cảm hứng vừa quen thuộc vừa mới mẻ của những người cầm bút.
Các nhà nghiên cứu và dư luận trên thế giới đều cho rằng Trung Quốc đã hết “bài” trên Biển Đông, ngoại trừ còn “bài” quân sự.
Đầu thế kỷ XXI, khi người ta bắt đầu nói nhiều về một nền văn minh mới nổi trên hai bên bờ của Thái Bình Dương, cũng là lúc đất nước Việt Nam chúng ta đang nằm cạnh một khu vực tập trung nhiều mâu thuẫn hàng đầu thế giới về lợi ích quốc gia cũng như sự thiếu tin tưởng vào những giá trị của pháp luật quốc tế.
Cả họ nhà tôi chẳng ai theo nghề biển. Vậy mà không hiểu sao tôi lại mê đi biển đến mức bỏ nhà trốn trên tàu đánh cá của hàng xóm để được ra biển khi mới 15 tuổi.
Chiều 1-4, tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ - giám đốc Sở VH-TT&DL Quảng Ngãi - cho biết sở đã hoàn thành hồ sơ khoa học trình UBND tỉnh xem xét đề nghị Bộ VH-TT&DL công nhận lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của quốc gia.
Ngày 25-3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đã xác nhận thông tin tàu cá mang số hiệu QNg 96382 TS của ngư dân tỉnh Quảng Ngãi bị Trung Quốc truy đuổi và nổ súng bắn vào ngày 20-3 tại khu vực thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, đồng thời cho biết phía Việt Nam coi đây là vụ việc hết sức nghiêm trọng.
Đó là khẳng định của ngư dân tàu cá QNg 96382 khi kể lại những phút giây sau khi bị tàu tuần tra Trung Quốc bắn cháy nóc cabin tại quần đảo Hoàng Sa.
Ba thế hệ theo nghề biển, 9 người con trong gia đình vừa là chủ tàu vừa là thuyền trưởng của gần chục con tàu bám biển Hoàng Sa. Nhắc đến gia đình ông Trương Văn Trọng (82 tuổi, phường Xuân Hà, Thanh Khê, TP Đà Nẵng), từ người dân đến bộ đội biên phòng và cán bộ ngành thủy sản đều trầm trồ: Hiếm có nhà nào như thế!
Dù bị giam cầm và tra khảo nhưng 9 người lính Gạc Ma bị Trung Quốc bắt giữ còn được trở về. Họ may mắn hơn rất nhiều khi có nhiều gia đình đã mãi mãi tiễn con đi. Mùa xuân năm 1988 là cái tết cuối cùng của 9 người con trai ấy khi tuổi xuân của họ đã vĩnh viễn gửi lại Trường Sa thân yêu…
Đó là tâm sự của ngư dân Bùi Văn Chiến đi trên tàu cá của ngư dân Bùi Tấn Thành (xã An Hải, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi). Và đó cũng là thái độ và bản lĩnh của ngư dân Việt Nam hiện nay trước những hành vi sai trái từ phía Trung Quốc.
Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh, khi có được lòng người, tập hợp được nhân dân thì cái “lưỡi bò” phương Bắc không gặm được dù chỉ một “cọng cỏ” nước Nam.
Về Thái Bình thăm các gia đình liệt sĩ hi sinh trong trận Gạc Ma ngày 14-3-1988, chúng tôi lại nhìn thấy những kỷ vật của các anh. Đặc biệt là hai chiếc đài (radio) cũ, mà hơn 25 năm trước các anh gửi về từ nơi xa...
Sáng 14-3, khi ống kính máy quay ở trường quay S2 (Đài phát thanh - truyền hình Đà Nẵng) hướng về dãy ghế áp chót bên dưới hội trường thì anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Văn Lanh mới giật thót mình nhận ra người đồng đội năm xưa - tiểu đội trưởng Gạc Ma Lê Hữu Thảo.
Trọn một ngày ở Cô Lin, trắng đêm trên Sinh Tồn, tôi càng tin yêu những người lính nơi đầu sóng. Thế hệ sau này, khi đến với Trường Sa, mỗi người đều có những tình cảm thiêng liêng mang theo suốt cuộc đời...
Hơn 20 năm sau ngày xảy ra sự kiện 14-3-1988, chúng tôi có dịp đến với gia đình các liệt sĩ hải quân hi sinh. Hai mươi năm qua, nỗi mất mát có thể đã lắng xuống sau ngần ấy thời gian, nhưng niềm khắc khoải ngóng vọng của những bà mẹ với xương cốt con mình dưới lòng biển lạnh vẫn mãi thao thức.
Ngày 14.3.1988, quân Trung Quốc đổ bộ thêm quân đen đặc, hung hãn nhiều lần xông vào phá "vòng tròn bất tử” nhằm cướp lá cờ Tổ quốc Việt Nam trên đảo Gạc Ma nhưng không thành...
Những người mẹ, người vợ của 8 liệt sĩ quê ở Nghệ An hy sinh trên đảo Gạc Ma, hôm qua 10.3 đã có dịp hội ngộ trong lễ tri ân do Báo Thanh Niên và Hội Cựu chiến binh Tập đoàn dầu khí VN tổ chức tại tỉnh này.
Gạc Ma, sáng 14-3-1988. Một vòng tròn bất tử. Những loạt đạn chát chúa. Những lưỡi lê sắc lạnh. Nhiều chiến sĩ VN ngã xuống. Nhưng người khác vẫn ào lên giữ vững ngọn cờ.
Đưa 2 quần đảo vào Hiến pháp để tiếp tục khẳng định đây là phần lãnh thổ thiêng liêng, không thể tách rời của nước CHXHCN Việt Nam.
Sáng 3-3, tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), gần 2.000 đoàn viên thanh niên (ĐVTN) Tỉnh đoàn Khánh Hòa đã tham gia “Lễ ra quân bảo vệ mội trường và tổ chức trao cờ Tổ quốc tặng ngư dân Trường Sa”.