VỌNG RA BIỂN
Nhiều bản đồ khẳng định TQ không có Hoàng Sa, Trường Sa

Cực nam lãnh thổ Trung Quốc dừng lại tại Nhai Châu (tận cùng của đảo Hải Nam) ở 18 độ 21 phút 36 giây vĩ bắc. Hoàng dư toàn lãm đồ, công trình do chính hoàng đế Khang Hi thứ 58 chủ trì, hoàn thành năm 1719, ghi rõ.

Thêm tư liệu khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

Sau 30 năm lưu giữ, sáng 25/7, bản đồ của Trung Quốc được lập dưới thời nhà Thanh, xuất bản năm 1904, ghi rõ cực nam nước này là đảo Hải Nam, không hề có Hoàng Sa, Trường Sa được Tiến sĩ Mai Hồng giao lại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Tiếp tục tìm kiếm bằng chứng chủ quyền

Người Việt ở khắp nơi trên thế giới hãy góp sức bảo vệ chủ quyền đất nước, trong đó có việc rất quan trọng là tìm kiếm và cung cấp thêm nhiều tư liệu, bằng chứng như tấm bản đồ mà TS. Mai Ngọc Hồng vừa hiến tặng cho Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Phát hiện bản sắc phong soái đội Hoàng Sa

Bản sắc phong này (ảnh) được lưu giữ tại nhà thờ tộc Lê ở xã biển Tam Thanh (TP.Tam Kỳ). 

Khi lính Việt Nam Cộng hòa lên các đảo cắm cờ khẳng định chủ quyền, lính Trung Quốc đã nổ súng, bắn chết một thiếu úy và một trung sĩ, châm ngòi trận đấu pháo ác liệt, nhân chứng Trần Dục kể.

Hơn 500 năm trước Việt Nam đã khẳng định chủ quyền trên vùng biển Đông
Từ thế kỷ 15-17, nhà nước phong kiến Việt Nam đã thực thi chủ quyền của mình trên một vùng lãnh hải rộng lớn, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thông qua các biện pháp như thu thuế tàu thuyền buôn nước ngoài; thiết lập đội hải quân Hoàng Sa, hàng năm ra khai thác hải sản, tìm vớt cổ vật, hàng hóa từ những chiếc tàu bị đắm trên vùng biển Đông …
Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Với chiều dài hơn 3.260 km bờ biển, tổng diện tích các vùng biển chủ quyền bao gồm các đảo, quần đảo, các vùng đặc quyền kinh tế biển rộng gấp 3 lần đất liền, Việt Nam là một quốc gia biển và là quốc gia đứng thứ 10 thế giới về tỷ lệ sở hữu biển (cứ 100 km2 trên đất liền có 1 km ven biển). Không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn và là cửa ngõ để chúng ta mở rộng quan hệ giao thương vớiquốc tế, biển còn đóng vai trò quan trọng trong an ninh, quốc phòng (AN-QP), là địa bàn chiến lược trọng yếu trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.
Tranh chấp Biển Đông báo trước thay đổi chiến lược khu vực?
Tranh chấp ở Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước duyên hải khác đang ngày càng có ý nghĩa chiến lược quan trọng với toàn bộ khu vực châu Á – Thái Bình Dương và xa hơn nữa. Nhật Bản không thể còn vấn đề này như một hiện tượng riêng biệt ở một khu vực xa xôi nào, vì nó phản ánh chiến lược khu vực của Trung Quốc, trên cơ sở sự tự tin quốc gia và sức mạnh kinh tế không ngừng gia tăng.
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm và tàu không số
Tên tuổi liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm đã được cả thế giới biết đến. Nhưng một điều có lẽ nhiều người chưa biết, là bác sĩ Đặng Thùy Trâm đã từng chữa bệnh cho các chiến sĩ tàu không số, theo tư liệu Lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển và Lữ đoàn Tàu vận tải quân sự hải quân (1961-2011).
Tránh bão ở Trường Sa
Trường Sa ngày hôm qua 26-9 biển động dữ dội. Những cột sóng cao quất mạnh vào đảo, đất trời mù mịt. Hàng chục tàu thuyền đánh bắt cá ngừ đại dương, thuyền câu mực của ngư dân tức tốc di chuyển vào khu vực lòng hồ đảo Đá Tây để tránh bão.
Việt Nam đồng tổ chức hội thảo về an ninh Biển Đông tại Bỉ
Cuộc hội thảo với chủ đề "An ninh hàng hải trên Biển Đông" do Đại sứ quán Việt Nam, Đại sứ quán Philippines và Đại sứ quán Indonesia tại Vương quốc Bỉ đồng tổ chức diễn ra ngày 19/9 tại Viện nghiên cứu châu Á của châu Âu (EIAS), có trụ sở tại Brussels (Bỉ).
Trường Sa Lớn - Thủ đô biển đảo
Với tôi thì khoảnh khắc này chắc sẽ nhớ mãi, khoảnh khắc cầm đàn đứng bên cột mốc chủ quyền Việt Nam dưới bầu trời đêm trong veo đầy sao mà hát đi hát lại câu hát: "Biển trời này là của chúng ta", trong nhịp vỗ tay của anh em lính đảo.
Biển ru
NGUYỄN SỬ TOÀN thơ
Xích lại gần nhau vì biển Đông
ASEAN và các quốc gia phụ thuộc nhiều vào tuyến đường biển đi qua Đông Nam Á đang đến gần nhau vì mối lo chung trước các hành động của Trung Quốc trên biển Đông.
Tặng sổ tiết kiệm cho thân nhân liệt sĩ Trường Sa
Sáng 18-9, tại Trung đoàn 83 Công binh Hải quân (đóng tại Đà Nẵng) đã diễn ra lễ trao tặng 30 sổ tiết kiệm (mỗi sổ 5 triệu đồng) cho các cán bộ chiến sĩ, và thân nhân của các liệt sĩ Trường Sa.
Hội thảo khoa học “Đường Hồ Chí Minh trên biển – Con đường của ý chí và sức sáng tạo Việt Nam”
Chiều 13-9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học "Đường Hồ Chí Minh trên biển – Con đường của ý chí và sức sáng tạo Việt Nam”. Thực hiện chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Bộ Quốc phòng phối hợp cùng một số cơ quan hữu quan tổ chức hội thảo khoa học kể trên.
Cùng ngợi ca về biển đảo Việt Nam
Hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (23-10-1961 – 23-10-2011), bắt đầu từ trung tuần tháng 9 này, nhiều chương trình văn hóa nghệ thuật sẽ được tổ chức. Đặc biệt, trong số các hoạt động văn hóa tuyên truyền sẽ có nhiều tiết mục ngợi ca về biển đảo Việt Nam. 
Nhận diện 5 'vai chính' ở Biển Đông
Tạp chí Foreign Policy In Focus vừa qua đã đăng bài phân tích với nhan đề "Câu hỏi hóc búa về biển Đông" của chuyên gia phân tích người Iran Richard Javad Heydarian.
Đối mặt với bão tố
Quần đảo Trường Sa được gọi là "quần đảo bão tố”. Hàng năm có khoảng 15-20 cơn lốc, bão đi qua hoặc hình thành tại vùng biển này. Một số đảo được gọi với cái tên khắc nghiệt "lò vôi thế kỷ”. Những người lính công binh xây đảo ăn, ngủ, ngụp lặn trong nắng gió và sóng bão Trường Sa.
Trang 29/35
1 ...27 28 2930 31 ...35