Biến các đảo nhân tạo ở Biển Đông thành căn cứ quân sự, Trung Quốc nhờ đó có thể tăng cường khả năng kiểm soát trên một khu vực rộng lớn, lấn lướt các bên liên quan khỏi tranh chấp chủ quyền.
Ngoại trưởng Anh Philip Hammond khi nói chuyện tại Bắc Kinh, Trung Quốc, nhấn mạnh London có lợi ích trong duy trì ổn định ở Biển Đông và kêu gọi không nên giải quyết tranh chấp dựa trên sức mạnh.
Các chuyên gia quốc tế cảnh báo Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng hàng loạt “đảo nổi” trên Biển Đông.
Hôm qua, Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 48 (AMM-48) đã ra thông cáo chung bày tỏ sự lo ngại sâu sắc về căng thẳng trên Biển Đông, cảnh báo nguy cơ ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định khu vực.
Diễn văn khai mạc Hội nghị các ngoại trưởng ASEAN (AMM-48) của Ngoại trưởng Malaysia Dato Sri Anifah Aman gồm 20 đoạn, sau bảy đoạn nhập đề và định nghĩa ASEAN, đã dành ngay đoạn tám để nói đến vấn đề Biển Đông.
Một chuyên gia về Trung Quốc cho biết chính quyền Bắc Kinh sẽ xây dựng "hạm đội đánh cá" ở Biển Đông nhằm thu thập thông tin về biển cũng như hỗ trợ các công trình nhân tạo trái phép nơi đây.
Cao hơn 100m sừng sững trên mặt biển, hòn Hải là cột mốc chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam với nhiều điều thú vị.
Hải quân Trung Quốc điều hơn 100 tàu chiến tham gia cuộc diễn tập bắn đạn thật quy mô lớn ở một khu vực không được tiết lộ trên Biển Đông.
Cách duy nhất để bảo vệ hòa bình và ổn định ở Biển Đông là các bên yêu sách khác tìm kiếm công lý thông qua các thiết chế tài phán quốc tế...
Hải quân TQ biện bạch rằng, cần tránh “suy diễn quá mức” cuộc tập trận quân sự mà họ đang thực hiện ở Biển Đông.
"Trung Quốc tập trận ở biển Đông là hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, đi ngược lại nhận thức chung, đe dọa an ninh an toàn hàng hải trong khu vực", Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cho biết.
Trung Quốc hôm 22/7 ngang nhiên thông báo đã hoàn thành xây dựng và đưa vào sử dụng hai cột tiêu dẫn đường phi pháp tại cầu tàu đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa, thuộc chủ quyền Việt Nam.
Việc Trung Quốc tiến hành tập trận gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là hành động gây thêm căng thẳng, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc dừng ngay hành động xâm phạm chủ quyền này.
Trong khi học giả Bắc Kinh kêu gọi không đơn phương lập ADIZ thì tướng Trung Quốc lại khiến tình hình Biển Đông thêm nóng với kêu gọi dùng vũ lực.
Hãng Google đã xóa tên Trung Quốc khỏi bãi cạn Scarborough mà nước này đang tranh chấp với Philippines ở biển Đông.
Vấn đề Biển Đông chỉ là một phần trong những mối quan tâm của Mỹ và Trung Quốc hiện nay và cả hai đều có xu hướng chọn cách hạn chế tối đa xung đột để đạt được mục tiêu của mình. Trong Chiến lược quân sự quốc gia 2015, tướng Mỹ Martin Dempsey cảnh báo khả năng "thấp nhưng đang dần leo thang" về việc Mỹ tham gia vào một cuộc chiến tranh với một siêu cường cùng hậu quả to lớn, theo AFP ngày 2.7. Tuy nhiên khi trao đổi với Thanh Niên Online, các chuyên gia đều khẳng định xung đột quân sự khó xảy ra.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bày tỏ mong muốn LHQ và Tổng Thư ký tiếp tục quan tâm, đóng góp vào duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm tự do, an ninh và an toàn hàng hải và hàng không; khẳng định chủ trương nhất quán của VN là giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước LHQ về Luật biển 1982.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Mỹ Barack Obama hội đàm tại Nhà Trắng và chia sẻ quan điểm về cách giải quyết tranh chấp Biển Đông. Ông Obama cũng nhận lời mời sớm tới thăm Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh điều này với cử tri khi báo cáo kết quả kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 13 vào sáng 6/7.
Biển Đông càng nóng, Việt Nam càng độc lập tự chủ. Đó chính là bản lĩnh, tự tin, là vị thế của Việt Nam.