Sân khấu Huế
Thực trạng tuồng Huế hôm nay

HOÀNG CHƯƠNG

Huế là cố đô của Việt Nam. Huế là một trung tâm văn hóa và Huế cũng là nơi phát triển tuồng cao nhất từ thế kỷ 19.

Nghệ sĩ nhân dân Ngọc Bình: Đam mê nghệ thuật truyền thống, trân trọng ngọn nguồn quê hương

VÕ QUÊ

Nghệ sĩ nhân dân Ngọc Bình sinh ngày 16/11/1958 tại Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội; trong khi thôn Uất Mậu, xã Quảng Hưng, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế là nguyên quán của Nghệ sĩ nhân dân(NSND) Ngọc Bình.

La Cẩm Vân và đoàn múa hát truyền thống Huế

VƯƠNG HỒNG HOAN

Tháng 1 năm 1993 La Cẩm Vân được nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phong danh hiệu nghệ sĩ ưu tú. Tin vui đó thực sự gây xúc động đối với khán giả cùng bạn bè, đồng nghiệp lâu nay vốn mến mộ tài năng của nữ nghệ sĩ.

Những nhầm lẫn đáng tiếc

VĂN LANG

Lâu nay, có nhiều người do có sự lưu tâm thể loại kịch dân ca nên đã viết một số bài đăng lên các báo và tạp chí, đặc san để phản ánh, động viên, khích lệ.

 

Thanh Bình Thự, trường dạy nghệ thuật tuồng đầu tiên ở Việt Nam

TÔN THẤT BÌNH

Cuối năm 1991, Bộ Văn Hóa Thông tin và Thể thao đã cấp kinh phí để trùng tu lại Thanh Bình từ đường. Đây là lần trùng tư thứ ba (lần thứ nhất vào năm Quý Mùi 1823, lần thứ hai vào năm Mậu Tuất 1958).

Nghệ sĩ Văn Lang sáng danh “Hồn lao động”

VÕ QUÊ

Nghệ sĩ Văn Lang tên thật là Trần Văn Lang sinh ngày 9/9/1920 tại Huế. Quê quán làng Đồng Di, xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Sân khấu truyền thống Huế, dưới góc nhìn hiện tại

TRƯƠNG TRỌNG BÌNH 

I. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật sân khấu truyền thống Huế 
Nghệ thuật diễn xướng của sân khấu truyền thống Huế nguyên xưa thường được sử dụng trong các cuộc tế, lễ hoặc các dịp hiếu, hỉ, giải trí ở triều đình và các phủ đệ.

“Ngọn lửa Hồng Sơn” - một thành công của đoàn tuồng cung đình Huế
LÊ VĂN NGHỆ“Ngọn lửa Hồng Sơn” là vở tuồng cổ ra đời khoảng thế kỷ XVII, xuất phát từ vở tuồng cổ “Tam nữ đồ Vương” tác giả khuyết danh. Năm 1958 được soạn giả Hoàng Châu Ký và Tống Phước Phổ chỉnh lý dàn dựng cho đoàn Tuồng Thanh - Quảng ở Thanh Hóa.
Vài nét về truyền thống sân khấu ở Huế
NGUYỄN HUY HỒNGI- Thanh Bình Từ Đường và Lễ Tế Tổ ngành sân khấu Huế
Huế, một cái nôi của nghệ thuật tuồng
VĂN LANGMiền Trung, một dải đất dài và hẹp có nhiều đoàn nghệ thuật với nhiều thể loại: Tuồng, Chèo, Cải lương, Ca Huế, Dân ca, bài Chòi, Kịch nói…
Cụ Phan Bội Châu đóng phim ở Huế năm 1926
TRẦN VIẾT NGẠCNgày 6-1-1926, tại nhà thị lang bộ Binh, Huế (nay là Đài truyền thanh Huế, ở góc đường Mai Thúc Loan - Đinh Tiên Hoàng) cụ Phan Bội Châu đã đóng phim.
Hồ Chí Minh - Hồi ức màu đỏ - Một tác phẩm nghệ thuật gây xúc động mạnh trong người xem
HOÀNG CHƯƠNGĐã lâu lắm trên sân khấu dân tộc mới có một vở diễn mang tính toàn vẹn từ nội dung đến hình thức, đặc biệt là nói về cuộc đời Hồ Chủ tịch. Qua sân khấu, khán giả một lúc có thể thấy được Bác Hồ ở nhiều thời kỳ, ở nhiều địa điểm và nhiều gian khổ, thậm chí đau khổ đến tột cùng, nhưng vẫn chịu đựng vượt qua rồi nuôi một chí hướng lớn của một vĩ nhân.
Hồ Chí Minh, hồi ức màu đỏ - vở ca kịch chân thực và xúc động
NGÔ MINHChiều mùng 2-1- 2010, tôi được Nhà hát Nghệ thuật Ca kịch Huế mời đến rạp Hưng Đạo xem diễn báo cáo vở ca kịch Hồ Chí Minh - Hồi ức màu đỏ, trước khi mang đi tham dự Hội diễn Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc dành cho Ca kịch và Tuồng ở Đà Nẵng.
TÔN THẤT BÌNHVăn Lang đến với nghệ thuật như là duyên là nợ.
Ca kịch Kim Sanh một thời vang bóng
PHAN THUẬN ANĐa số các thế hệ trẻ sinh từ khoảng năm 1950 trở về sau không biết loại hình nghệ thuật biểu diễn KIM SANH là gì, mặc dù hậu thân của nó vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
Nhà văn Trần Thanh Mại, luật sư Phan Anh và tham tá Hồ Thu Quê năm 1936 diễn kịch nghiệp dư vở  “Hernani” của Victor Hugo
THÁI VŨNhà văn Trần Thanh Mại và nhóm Hồ Thu Quê đã hai lần diễn những vở kịch nghiệp dư tại thành phố Huế để quyên tiền ủng hộ đồng bào bị nạn đói ở Nghệ Tĩnh: lần thứ nhất vở Hernani của Victor Hugo được diễn vào năm 1936 trong phong trào Mặt trận bình dân và vở Kinh Kha vào năm 1945, trước Cách mạng tháng Tám, trong thời kỳ chính phủ Trần Trọng Kim.
NGUYỄN THANH TÚCách đây hơn nửa thế kỷ, một gánh hát người Huế đang lưu diễn trên đất Bắc bỗng khựng lại giữa chừng khi nghe tin sông Bến Hải bị kẻ thù ngăn tuyến. Đôi bờ cách trở. Gánh hát với hai mươi số phận đẩy đưa khắp phương kiếm kế sinh nhai. Thôi thì họ gắn thân phận với đủ thứ nghề, phơi mặt với cơm gạo mắm muối, miễn sao trụ lại được trong cái thời bao cấp.
Thử tìm hiểu về thuật ngữ “nồi niêu” trong tuồng truyền thống Huế
PHAN THUẬN THẢOTuồng - loại hình sân khấu đặc sắc của Việt Nam - là một nghệ thuật tổng hợp, trong đó, âm nhạc, vũ đạo, phục trang, đạo cụ,... là những yếu tố quan trọng được kết hợp với nhau tạo nên một tổng thể hài hoà.
Vọng thời gian
NGUYỄN THANH TÚKỷ niệm 50 năm thành lập nhà hát nghệ thuật ca kịch Huế (23/07/1957 - 23/07/2007)
Trang 1/2