Sân khấu Huế
Tìm hiểu tổ ngành hát bội
PHAN THUẬN THẢO(Qua khảo sát tại Thanh Bình Từ đường ở Huế)Hàng năm, cứ mỗi dịp rằm tháng 7 Âm lịch, con cháu trong ngành Hát Bội (còn gọi là Hát Bộ hay Hát Tuồng) ở vùng Huế tụ họp nhau tại Thanh Bình Từ đường (kiệt 281, Chi Lăng, Huế) để làm lễ tế tổ. Đây là một dịp tốt để người trong nghề cùng gặp gỡ, trao đổi về nghề nghiệp, và tỏ lòng thành kính, biết ơn đến các vị tổ nghề.
Bạch Hạc -
NGUYỄN HỒNG KỲBạch Hạc còn nhớ cái ngày đầu được tuyển vào đoàn Hát múa truyền thống. Ngày đó cách đây đã gần 20 năm, nhưng mỗi khi nhớ lại, Hạc thấy ở khoé mắt của mình cay sè những gì hiện rõ mồn một của con đường đến với nghệ thuật. Giờ đây, Hạc là một nhân vật không thể thiếu trong ngôi nhà nghệ thuật của Đoàn nghệ thuật truyền thống Huế.
LTS: Tháng 4 vừa qua, liên hoan âm nhạc, sân khấu, kịch hát, truyền thống các trường văn hóa nghệ thuật toàn quốc đã diễn ra tại Huế. NSND Quang Thọ – thành viên BTC liên hoan đã dành cho TCSH một cuộc trao đổi về liên hoan và một vài vấn đề có liên quan đến tình hình sân khấu âm nhạc hiện nay. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.
NGÔ MINHMỗi nghệ sĩ đều mang trong mình những dấu ấn sâu đậm của linh khí đất đai, hồn thiêng sông núi, bản sắc văn hóa của một vùng đất. Huế là vùng văn hóa lớn và đặc sắc của cả nước, là nơi thử thách và trưởng thành của bao thế hệ văn nghệ sĩ Việt .
Gia tài của “Bướm vàng”
Trong căn hộ tập thể đông đúc của “đại gia đình” ca Huế tại 46 Chi Lăng, hỏi nơi chị Mộng Điệp ở, ai cũng biết - một căn phòng rộng chừng 20 mét vuông trên gác hai. Chị là một trong số thành viên sáng lập Đoàn Ca kịch Trị Thiên Huế tại thành phố Vinh (Nghệ An) từ năm 1957, là người đầu tiên ở Thừa Thiên-Huế được phong tặng danh hiệu “Nghệ sĩ ưu tú” trong đợt I(năm 1984).
Trong “làng văn nghệ” có lẽ không mấy ai được “tắm” trong vầng hào quang nhiều như các nghệ sĩ tuồng - người Huế xưa gọi là đào kép hát bội. Đã là sân khấu thì dù là kịch nói, múa, hát, hay cải lương cũng đều rực rỡ ánh hào quang của đèn đỏ, đèn xanh nhấp nháy với má phấn môi son, quần là áo lượt.
Ảnh hưởng của tuồng Kinh đối với tuồng miền Bắc
Từ thời các chúa đến các vua nhà Nguyễn nghệ thuật tuồng chẳng những được các vua chúa yêu thích mà còn được khuyến khích, đầu tư, tạo mọi điều kiện cho phát triển. Dưới triều Nguyễn tuồng được coi là quốc kịch.
Trang 2/2