Ai ra xứ Huế
Dấu ấn di sản cung đình nhà Nguyễn trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ ở Huế

NGUYỄN HỮU PHÚC

Trong quá trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ ở Thừa Thiên Huế, triều Nguyễn là một trong những nhân tố góp phần tạo nên diện mạo của tục thờ này.

Bùi Huy Tín -Nhà tư sản nặng lòng với văn hóa, với dân tộc, với Huế

NGUYỄN XUÂN HOA

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, dưới ảnh hưởng của chế độ bảo hộ, thực chất là đô hộ của Pháp, xã hội Việt Nam trải qua những biến động lớn, làm xuất hiện hàng loạt xu thế chưa từng có trong các thời đại trước đó.

Vận dụng, phát huy giá trị của “Đề cương về văn hóa Việt Nam” trên địa bàn Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay

THU HÀ

Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (tháng 2/1943) xác định phải có đường lối lãnh đạo xây dựng nền tảng văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.

Huế trong mùa xuân thống nhất

LÊ QUANG MINH

Huế là trung tâm chính trị - văn hóa trong thời trung đại với vai trò thủ phủ Đàng Trong, kinh đô Triều Nguyễn, là nơi đánh dấu sự cáo chung của chế độ phong kiến vào năm 1945.

Chân khí trên Thúy Vân sơn

DƯƠNG PHƯỚC THU
                    Bút ký

Hòa thượng Thích Mật Hiển, tọa chủ Trúc Lâm tự, danh uy kiêm nhiếp trụ trì luôn chùa Thánh Duyên dựng trên núi Thúy Vân.

Đất đai này _ Con người này

NGUYỄN QUANG HÀ

(Phỏng vấn đồng chí Nguyễn Ngọc Dương
Giám đốc Sở Nông nghiệp Thừa Thiên Huế)

Những bóng cây trong thành phố

LÊ HÀ
   Bút ký dự thi

Tôi yêu màu xanh dịu dàng của cây lá nơi thành phố mình đang sống. Những con đường, những ngõ nhỏ, đâu đâu cũng rợp bóng cây xanh.

Ngự Hà - Sự hồi sinh kỳ diệu

NGUYÊN QUÂN
            Bút ký dự thi

Bây giờ như đã là một thói quen, cứ mỗi lần có việc phải đi qua một trong năm cái cống bằng gạch cổ bắc qua dòng sông Ngự Hà, tôi cũng dừng lại chụp vài tấm ảnh.

Phủ Cẩm Xuyên quận vương

NGUYÊN TRÍ

Theo điển lệ triều Nguyễn, khi các ông hoàng bà chúa đến tuổi trưởng thành đều được nhà vua xét duyệt ban tước vị và cho xây dựng phủ đệ. Đây là nơi để ở và làm việc, có người hầu hạ, phục dịch và binh lính canh gác.

Làng ngư bên phá Tam Giang

ĐĂNG VŨ
        Bút ký dự thi

Ngư Mỹ Thạnh là sự kết hợp giữa hai tên gọi: Ngư và Mỹ Thạnh. Mỹ Thạnh là làng gốc, sống định cư trên bờ do ngài Hồ Công Muốn khai lập vào khoảng đầu thế kỷ XIX.

Vua Minh Mạng vui tết với dân chúng kinh thành

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Vào dịp tết cổ truyền hằng năm, cùng với triều đình tiến hành các lễ quan trọng, tất nhiên có yến tiệc linh đình, vua Minh Mạng thường nghĩ đến những quan địa phương không được ân sủng; nhà vua thường “tự phát” cấp thêm tiền tết cho họ.

Không gian văn hóa Huế


PHƯỚC HOÀNG

              Bút ký dự thi

Vị thầy hiếu đạo dạy các hoàng tử hiếu đạo

LÃNG ĐIỀN

Quốc Tử Giám hay Nhà Quốc Học hay Đốc Học Đường đã có ở nước ta trên dưới ngàn năm. Những vị phụ trách cơ quan giáo dục bậc cao này, triều Lê,  triều Nguyễn gọi là Tế tửu (hiệu trưởng), Tư nghiệp (hiệu phó). 

Mưa Huế rơi trên điệu Samba

NGUYỄN THỊ THÙY CHI
                  Bút ký dự thi

Tôi trở lại Huế lần nữa, trong một đêm mùa hạ.

Tân Sa - đất và người

HÀ XUÂN HUỲNH
       Bút ký dự thi

Cách trung tâm Cố đô độ 30 cây số về phía Đông Nam, Tân Sa là  một trong sáu làng - Mai Vĩnh, Khánh Mỹ, Tân Sa, Kế Võ, Xuân Thiên thượng, Xuân Thiên hạ - của xã Vinh Xuân, Phú Vang.

Môi trường trong văn hóa Huế

NGUYỄN KHẮC THẠCH

Ngày nay nói đến văn hóa không thể không nói đến môi trường, cụ thể hơn là sự ứng xử của con người đối với thiên nhiên. Tính thời sự cấp bách từ môi trường đã cảnh báo sự sống mong manh của hành tinh đang đứng trước nguy cơ "chung cuộc với ngày tận thế".

Trang 2/19
1 23 4 5 ...19