Người Huế
Nghệ nhân già đắm đuối với tranh thêu tay

Có lẽ cho đến nay, ông Lê Văn Kinh là nghệ nhân làng nghề truyền thống lập nhiều kỷ lục nhất VN. Ông đã lập kỷ lục về bộ tranh thêu bài thơ "Cáo tật thị chúng” của Mãn Giác Thiền sư bằng 14 thứ tiếng. Tiếp đó là bộ Tâm kinh Bát Nhã Ba La Mật. Đầu tháng 5-2014 vừa qua, ông tiếp tục xác lập kỷ lục thứ ba, đó là thêu tay hai bài thơ "Tẩu lộ” và "Hoàng hôn”  -  hai bài thơ trong tập "Nhật ký trong tù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Một người Huế làm bộ từ điển bách khoa đầu tiên của Việt Nam

VÕ SƠN TRUNG

Con người đó, là nhà văn, nhà văn hóa, nhà từ điển học Đào Đăng Vỹ cực kỳ nổi tiếng ở Huế từ những năm 1940. Ông sinh ngày 1 tháng 2 năm 1908 tại Huế, có tài liệu nói ông mất ngày 7/4/1987 tại California - Mỹ(1).

Gặp nghệ nhân ẩn dật làm lồng chim giá ngàn "đô" ở Huế

Cật tre được lựa từ rừng già, xung quanh lồng được chạm trổ tuồng tích như một bức tranh hoàn hảo… Những chiếc lồng chim như một tác phẩm nghệ thuật ấy có giá cả chục triệu đồng.

Trịnh Công Sơn: Người hát rong qua nhiều thế hệ

Nếu còn sống, ngày 28 tháng 2 năm nay, cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sẽ tròn 75 tuổi. Nhưng ông đã nằm xuống 13 năm rồi, vào một ngày đầu hạ, cái ngày mà cả thế giới có quyền được nói dối và chắc hẳn nhiều người yêu thương ông cũng từng mong đó chỉ là một lời nói đùa…

KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH (01/01/1914 - 01/01/2014)

Đồng chí Nguyễn Chí Thanh trong cương vị Bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên Huế - nhà lãnh đạo xuất sắc trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng

TH.S PHAN CÔNG TUYÊN ( * )

Từ Nguyễn Vịnh đến Nguyễn Chí Thanh

DƯƠNG PHƯỚC THU

Đồng chí Nguyễn Vịnh sinh ngày 1 tháng 1 năm 1914, theo can chi là ngày mồng 6 tháng Chạp năm Quý Sửu, trong một gia đình trung nông ở làng Niêm Phò, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Bí ẩn cuộc đời phò mã Trương Văn Đa

NGÔ THIÊN THU - NGUYỄN ÁI VƯỢNG

Từ trước đến nay nhiều sách vở ghi chép về Trương Văn Đa cũng như bố ông là Trương Văn Hiến đều thiếu thông tin khi nói về quê quán gốc tích.

Ông lão liên lạc cảm tử quân “khét tiếng” đất Cố đô

Ở góc phố đường Bà Triệu (TP.Huế), hình ảnh một ông già 80 tuổi ngày ngày ngồi bên chiếc xích lô quay quắt ngóng khách đã trở nên quen thuộc với nhiều người. Ông như một nốt nhạc trầm giữa cuộc sống xô bồ. Nhưng ít ai biết rằng, ông là một cậu bé liên lạc cảm tử quân ngày nào. Sau hơn 30 năm cầm súng, ông đã góp công giữ lại hình hài của tổ quốc hôm nay.

Gặp nghệ nhân làm nghề “kỳ dị” nổi tiếng ở xứ Huế

Nói là nghề “kỳ dị” bởi lẽ đây là nghề “có một không hai” ở xứ Huế, đó là nghề làm mõ mà mọi người thường thấy ở các đình chùa. Việc làm ra một chiếc mõ đòi hỏi rất công phu và tỷ mỷ, ngoài việc tạo hình thì việc tạo ra âm thanh cho chiếc mõ cũng là một vấn đề nan giải. Cũng bởi vì tính chất phức tạp đó nên mọi người hay gọi đây là một nghề “kỳ dị”, vì không phải ai cũng có đủ kiên nhẫn và có cái tâm để theo đuổi nghề…

Có một người Việt rất Huế ở Thụy Sĩ

Chị đã làm xao xuyến bao khán giả ở thủ đô Bern, Zurich, Geneva...qua những làn điệu dân ca Việt Nam và Thụy Sỹ. giọng ca của người con gái dòng dõi hoàng tộc đang định cư tại Thụy Sỹ Camille Huyền cùng tiếng guitar bậc thầy của nghệ sĩ Walter Ginger luôn được đợi chờ trong mỗi kỳ Festival Huế. 

Những trí thức tận hiến cho Tổ quốc!

HỮU THU - BẢO HÂN

Tin buồn
Năm Đinh Mùi - 1967. Huế vào kỳ giêng, hai khá lạnh. Sáng ấy, như lệ thường, tôi ngồi ở quán Lạc Sơn. Đang nhâm nhi ly café, bất ngờ có chiếc Dodge mui trần trờ tới.

Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sẽ được tổ chức trang trọng

(SHO).Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sẽ được tổ chức thật sự ý nghĩa, làm nổi bật cuộc đời hoạt động và những cống hiến xuất sắc của Đại tướng cho lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, cho quá trình xây dựng chiến đấu thắng lợi của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Kỷ niệm 50 năm phong trào đấu tranh của Phật giáo (1963 - 2013)

SINH VIÊN PHẬT TỬ HUẾ TUYỆT THỰC

Hồi ký của THÁI KIM LAN

Đệ nhất danh cầm quy cố hương

LÊ HUỲNH LÂM

Xứ Huế vốn trầm mặc, không gian Huế thường gắn với hoài niệm, là nơi để trở về. Cái thường phô diễn ra bên ngoài ở xứ sở này là nắng, mưa, là dòng Hương xanh mượt mà, hay Ngự Bình vi vu thông reo, hoặc là những chiều hiu quạnh ngắm hoàng hôn, hay những đêm dài của những bước chân phiêu lãng, và những buổi sáng tan vào hơi mù lân la khắp các ngã phố,...

Ngài Mai Khắc Đôn với minh triết “an trinh cát” của Kinh Dịch

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Ngài Mai Khắc Đôn (1853 - 1930) là một Nho sĩ, một vị quan có tinh thần yêu nước, thương dân và đặc biệt ngài là một trong những người thầy có ảnh hưởng khá sâu sắc đối với nhà vua yêu nước Duy Tân.

Sự thật của mối tình Kim Cúc - Hàn Mạc Tử

NGUYỄN ĐÌNH NIÊN
       100 năm ngày sinh Hàn Mạc Tử

Theo những tài liệu hiện có và theo sự dò hỏi của chúng tôi, từ các thân hữu còn sống của thi sĩ, những người đàn bà thi sĩ đã kinh qua cuộc đời Hàn Mạc Tử, đó là: Hoàng Cúc, Mộng Cầm, Mai Đình và Thương Thương.

Chi bộ trí thức

LÊ VĂN LÂN

Chi bộ Trí thức là một cụm từ vừa thân quen vừa lạ lẫm. Thân quen là đối với những người hoạt động trong phong trào đô thị Huế. Và lạ lẫm là trong công tác xây dựng Đảng, đặc biệt là ở thời điểm 9 năm kháng chiến chống Pháp. Những năm 1948 - 1950 ở Huế có một Chi bộ như thế: Chi bộ Trí thức.

Vua Minh Mệnh khen thơ Lê Thánh Tông chê thơ Càn Long

THANH HUẾ

Sinh thời vua Minh Mệnh rất hay làm thơ, nhưng ông làm thơ để chăm lo chính sự, lo cho dân.

Ưng Bình Thúc Giạ Thị với một bạn thơ cùng tâm đắc truyện Kiều

TRƯƠNG SỸ HÙNG

Đề từ tập Bút hoa, thơ tập cổ của Phan Mạnh Danh năm 1942, do chính tác giả chuẩn bị bản thảo từ năm 1896 đến trước khi mất (1942); Ưng Bình Thúc Giạ Thị đã viết:

Kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam - Lào

Lê Quang Long - vị cố vấn quân sự đầu tiên của Hoàng thân Xuphanuvông


PHẠM HỮU THU
 

Trang 3/6
1 2 34 5 6