Lễ hội
Lễ cầu mưa, khấu tạnh trong lịch sử

LÊ QUANG THÁI

Lễ cầu mưa hoặc cầu tạnh đều được gọi chung là lễ đảo vũ. Trong lịch sử có những năm hết cảnh nắng hạn đến mưa sa kéo dài.

Cái chết và vòng đời khép kín trong lễ tang Ê-Đê

LÊ TRUNG VŨ

Con người luôn suy tư về bản thân. Tồn tại hay không tồn tại. Ý nghĩa của sự sống. Khái niệm cái chết. Thế giới thực tại đang tiến triển; và có hay không, thế giới vĩnh hằng? Mối quan hệ giữa chúng. Con người sinh học và con người văn hóa trong mối quan hệ với vũ trụ...

Hát hầu văn ở Huế

TÔN THẤT BÌNH

Trong các loại dân ca nghi lễ ở Huế (hò đưa linh, hát bả trạo, hát sắc bùa v.v...) hát hầu văn chiếm một vị trí riêng trong đời sống tâm linh của những người theo Thiên Tiên Thánh Giáo.

Sinh hoạt văn hóa dân gian ở đình làng Tết Huế

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Vui chơi giải trí sinh hoạt văn hóa dân gian, vào dịp tết đến xuân về là một nét văn hóa đặc trưng của làng quê xứ Huế.

Văn hóa hội làng


LÊ TRUNG VŨ

Lễ cúng Tổ nghề tết Huế

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Dưới thời các chúa Nguyễn, Huế là thủ phủ của xứ Đàng Trong, rồi Huế từng là một thuở kinh đô dưới triều Tây Sơn và triều Nguyễn.

Mẫu, Thần Điện

TRẦN LÂM BIỀN

Một thực tế không thể phủ nhận là: Trong quá khứ và cả hiện tại việc thờ Mẫu trên đất Việt đã có một địa bàn khá rộng lớn.

Hội lễ với đời sống con người

LÊ AN PHƯƠNG

Ngay từ thời sơ khai, con người ý thức về sự tồn tại vật chất - bản - thân - mình: có hai con người - linh hồn và thể xác. Con người thể xác có thể chết, nhưng con người linh hồn sẽ sống mãi!

 

Dấu ấn văn hóa Chămpa trong lễ hội dân gian ở Lý Sơn, Quảng Ngãi

PHAN NỮ  

Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi nằm cách đất liền 15 hải lý, về phía Đông Bắc, gồm 1 đảo lớn (Cù Lao Ré), 1 đảo bé (Cù Lao Bờ Bãi), và hòn Mù Cu, vốn là bãi đá nhô cao nằm ở phía Đông đảo lớn. Huyện Lý Sơn hiện có 3 xã là An Hải, An Vĩnh và An Bình với tổng diện tích tự nhiên là 9,97 km2, dân số 18.924 người (năm 2015).

Đổ xăm hường

NGUYỄN VĂN UÔNG   

Đổ xăm hường là thú chơi tao nhã xuất phát từ nội cung triều Nguyễn. Trò chơi này lan truyền dần ra các gia đình quan lại, quí tộc và người khá giả chốn kinh kỳ.

Lễ hội truyền thống trong đời sống đồng bào Tà Ôi

HOÀNG HUYỀN THANH - LÊ CHÍ QUỐC MINH

Lễ hội truyền thống là hình thức sinh hoạt cộng đồng xuất hiện và gắn liền với quá trình phát triển của cộng đồng người, là một loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống tổng hợp, vừa độc đáo vừa phong phú.

Khi hội làng Đông Hồ vắng tranh dân gian

Làng Đông Hồ (xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) vốn nổi danh với nghề làm tranh dân gian, nhưng nay do nhu cầu đời sống mà hầu hết người dân chuyển sang làm vàng mã.

Bừng trong cánh diều

Rẽ thân rơm rạ, vờn trên mặt cỏ rồi lấy đà phóng mình vút lên… Những con diều từng phút, từng giây thay đổi, đan cải, biến ảo với muôn hình hài và sắc màu, rồi chậm rãi rót xuống mặt đất thanh âm trầm bổng. Ấy là thức quà của đồng nội, cũng là hào quang ước mơ của đời nông dân chân lấm, tay bùn.

Tháng ba trẩy hội Đền Hùng

Trong những ngày tháng ba này, hàng triệu con dân nước Việt không kể gần xa lại cùng nhau hướng về đất Phong Châu - Phú Thọ, thành kính, tưởng nhớ, tri ân tiên tổ.

Khuyến cáo với du khách dự Lễ hội Đền Hùng

Dù chưa tới ngày chính lễ (6-4) nhưng lượng du khách đổ về Lễ hội Đền Hùng 2017 tăng đột biến. Trước tình trạng này, BTC Lễ hội Đền Hùng đã đưa ra các khuyến cáo dành cho du khách về tham dự lễ hội năm 2017.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2017: Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc

Ngày 3/4 (tức mùng 7/3 âm lịch), tại sân khấu hồ Công viên Văn Lang, thành phố Việt Trì, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2017 đã tổ chức Hội Sách đất Tổ năm 2017.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Sôi động Lễ hội dân gian đường phố Việt Trì

Nằm trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng 2017, tối 1/4 (tức 5/3 âm lịch), Lễ hội dân gian đường phố Việt Trì năm 2017 do Ủy ban Nhân dân thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) tổ chức đã diễn ra tưng bừng tại quảng trường công viên Văn Lang và các tuyến đường của thành phố.

Hôm nay khai hội Đền Hùng

Năm nay, Lễ hội diễn ra trong 6 ngày (từ 1-6/4/2017 tức từ ngày 5-10/3 năm Đinh Dậu) với phần Lễ có nghi thức trang trọng, gồm Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân (bắt đầu từ 6h30 ngày 6/3 âm lịch) và Lễ dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ sẽ diễn ra buổi sáng cùng ngày.

Trang 1/3
12 3