TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG
Trong Từ điển Biểu tượng Văn hóa thế giới cho hay, con rắn có rất nhiều ý nghĩa mà mỗi dân tộc, tôn giáo đều có cách giải thích khác nhau.
ĐỖ LAI THÚY
Tác phẩm văn chương, do tính biểu tượng, cho phép nhiều cách hiểu. Bởi thế, trong đánh giá, cảm thụ tác phẩm, bất đồng ý kiến với nhau là chuyện thường, nếu không nói là chuyện mừng.
KHUÊ VĂN
Trên "Sông Hương” - số 1 - Nhâm Thân 92 "Đọc xuôi một bài ca dao nói ngược" của ông Đỗ Lai Thúy. Đó là một bài báo thú vị. Tuy nhiên, bài báo vẫn còn nhiều điều cần được tiếp tục trao đổi.
LÊ VĂN HÀ - TRẦN THỊ HỢI
Thừa Thiên Huế là mảnh đất đã gắn liền với cuộc sống của Bác Hồ và gia đình trong gần mười năm thời niên thiếu. Khoảng thời gian đó và hình ảnh thân thương của Người vẫn luôn in đậm trong tâm thức người dân xứ Huế.
LÊ TIẾN DŨNG
Thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích trước hết phải kể đến là thời gian kể, hay là thời gian trần thuật.
ĐỖ LAI THÚY
Bước sang tháng sáu giá chân
Tháng một nằm trần bức đổ mồ hôi
NGUYỄN MẠNH TIẾN
Sự khởi sinh chủ nghĩa dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tồn tại một diễn ngôn chủ nghĩa dân tộc văn hóa gắn căn rễ với folklore, mà các bài ca bình dân là chất liệu chủ đạo.
TRIỀU NGUYÊN
TRIỀU NGUYÊN
1. Khái quát
Phân định giữa P và Q, được hiểu là xem xét phạm vi, lĩnh vực biểu hiện của mỗi bên, và quan hệ giữa chúng. Như hai thực thể này bao hàm hay tách biệt nhau. Nếu tách biệt, thì tại sao lại có sự lẫn lộn.
NGUYỄN PHÚ PHONG
Nhân đọc cuốn Văn học dân gian Bình Trị Thiên - CA DAO DÂN CA, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, 1988, tôi có mấy nhận xét sau đây gọi là góp ý.
VƯƠNG THỪA ÂN
Trong mười con giáp thì chỉ có hai cặp "họ hàng" được xếp liền với nhau là Dần - Mão và Thìn - Tỵ. Nhưng trong hai cặp đó thì lại chỉ có cặp Thìn - Tỵ là được ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhắc đến luôn: Rồng rắn.
HỒ QUỐC HÙNG
Trong kho tàng truyện cổ TÀ ÔI sưu tầm được, có một nhóm truyền thuyết di dân của người PAKOH đáng lưu ý. Không rõ vì lý do nào đó, trong quá trình biên soạn, chưa được chú ý đúng mức(1).
TRIỀU NGUYÊN
NGUYỄN DƯ
Chày cối Việt Nam có mặt liên tục suốt từ thời các vua Hùng cho đến tận ngày nay. Sinh sống ở thôn quê hay tỉnh thành, hầu như nhà nào cũng đã có lúc có chày cối. Giã gạo, xay bột, giã giò, giã cua. Làm bánh, nấu chè, bếp núc… Không có chày cối thì không xong.
TRẦN ĐẠI
Đối với cư dân Việt cổ thì hầu như chưa có từ "rồng", với khái niệm là con vật linh thiêng, cao quý. Người Việt cổ có thể chỉ có khái niệm về thuồng luồng, chỉ chung những loài rắn, hay tương cận với rắn, sống ở dưới nước.
NGUYỄN DƯ
Ngựa không gần gũi người Việt bằng trâu. Ngựa chỉ biết kéo xe, không biết kéo cày. Ngựa còn bị khiển trách là không chịu tham gia khề khà chén chú chén anh. Đảo mắt nhìn quanh chỉ thấy nào lẩu dê, bê thui, nào dồi chó, cật heo, nào…
PHAN VĂN CHO
“Đi chợ tính tiền” là một bài ca dao lục bát. Bài đã được in làm bài Học thuộc lòng cho học sinh lớp “sơ đẳng” trong sách Quốc văn giáo khoa thư năm 1948, trang 114. Bài thơ kể chuyện một người phụ nữ đi chợ về, phải trình bày minh bạch, rõ ràng việc chi tiêu với chồng.