Tác giả-tác phẩm
Bài ca chiến thắng của tình yêu con người đối với mọi thế lực bạo tàn

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Đọc “Chuyện kể về món hàng quý giá nhất đời” của Jean-Claude Grumberg, Nxb. Văn học 2023 - Dịch giả: Hoàng Anh).

Hồ Thế Hà cùng tập thơ ‘Thẳm Xa’ chỉ là một ý niệm

NGUYỄN KHẮC THẠCH

Nhìn thấu mà không nói thấu là đỉnh cao cảnh giới xử thế trí tuệ. Nói theo thuật ngữ Phật học, cái trí nói chung có ba phần hợp thành là trí thức, trí tuệ và trí huệ.

Lê Minh Phong - những giấc mơ không vỗ cánh

ĐỖ LAI THÚY

Lê Minh Phong (sinh 1985) vốn cùng quê với Huy Cận, nhưng xa hơn về phía núi. Cả hai đều có một tâm hồn cổ sơ. Nét hoang dã của vùng đất ấy đã tạo ra ngọn Lửa thiêng trong thơ Huy Cận, tạo nên những huyền thoại, cổ tích trong văn xuôi Lê Minh Phong.

“Hoa vẫn lặng thầm nuôi lớn nỗi cô đơn”

LÊ ANH PHONG

(Đọc tập tiểu luận “Ngắn dần đều” của Hoàng Đăng Khoa, Nxb. Đà Nẵng và Book Hunter, 2024)

Những cú lừa của Uông Triều trong ‘Hà Nội những mùa cổ điển’

YẾN THANH

Tôi luôn quan niệm rằng, tiểu thuyết là một bản tự thuật chân thật về tâm hồn người nghệ sĩ. Thơ ca có thể là tiếng nói trực tiếp, chân thành của cảm xúc, song những giới hạn của thể loại về nhạc tính, vần điệu, câu từ, khổ thơ, số chữ trong từng câu… luôn ngăn trở tác giả vẽ nên bức chân dung đầy đủ, hoàn thiện về tâm hồn của mình.

Liệt truyện anh hùng bình dân Nam Bộ

VÕ QUỐC VIỆT

(Đọc “Đất Việt trời Nam liệt truyện” của Trần Bảo Định)

Nhà thơ Lữ Mai, Huế bây giờ vẫn tím những ngày xưa

NGÔ ĐỨC HÀNH

Tập thơ Vực trắng, Nxb. Hội Nhà văn quý 2/2024 của nhà thơ, nhà báo Lữ Mai gồm 55 bài thơ, được sắp xếp thành 6 phần: “Từ núi”, “Đi lạc”, “Nói bằng gai sắc”, “Trở về chạng vạng”, “Gửi Huế”, “Cánh tàn bừng giấc”.

Lê Quang Sinh và nghệ thuật phê bình thơ

HỒ THẾ HÀ

Lê Quang Sinh sáng tác thơ và trở thành nhà thơ được độc giả cả nước yêu quý và đón nhận nồng nhiệt. Nhưng ít ai biết Lê Quang Sinh là nhà phê bình thơ có uy tín với mỹ cảm tiếp nhận bất ngờ qua từng trang viết đồng sáng tạo tài hoa của anh.

Hải Triều - Từ triết học duy vật đến nghệ thuật vị nhân sinh

PHONG LÊ

Hải Triều, đó là một tên tuổi quan trọng trong sinh hoạt văn chương - học thuật thời kỳ 1930 - 1945. Ông vừa giống vừa khác với thế hệ những đồng nghiệp cùng thời, nếu xét trên phạm vi các mối quan tâm về học thuật.

Cuộc sống và con người qua ‘Những mảnh ghép của kí ức’ của Võ Mạnh Lập

HỒ THẾ HÀ

Võ Mạnh Lập là nhà văn chuyên viết ký (essai/ essey) với thế mạnh sở trường nghiêng về ký sự, truyện ký, bút ký, hồi ký, phóng sự, ghi chép…

Thơ Chiyo-ni: Độ mình độ người

NHẬT CHIÊU
(Chiyo-ni: The relief offered by haiku)

Có một nghệ thuật cứu chữa, cứu thoát chúng ta trong cuộc sống bản thân trong tình trạng thương tổn, trong tâm lý và tâm linh, đó là thực tập viết thơ và đọc thơ.

Nồng ấm, tin yêu và lặng lẽ thơ Nguyễn Khoa Điềm

HỒ THẾ HÀ

Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ tài danh của nền thơ Việt Nam hiện đại.

Diễn ngôn “yêu thương” của Võ Thu Hương

TRẦN BẢO ĐỊNH

1. Là người con xứ Nghệ - vùng đất dày truyền thống học tập, tranh đấu, Võ Thu Hương nuôi chí thực hiện đam mê theo nghiệp văn và nhà văn nữ ấy, đã trưởng thành cùng gắn bó với văn chương Thành phố Hồ Chí Minh.

Đặng Huy Trứ - nhà văn hiện thực giữa thế kỷ XIX

TRẦN ĐẠI VINH

Sinh ra và trưởng thành trong một gia đình có truyền thống đạo đức ở vùng nông thôn Thừa Thiên - Huế, bác là một viên quan nhân chính, cha là thầy đồ, Đặng Huy Trứ đã hấp thụ một nền giáo dục nghiêm cẩn: thân dân và ái nhân.

Về "con mắt thơ" (1)


NGUYỄN VŨ QUỲNH NHƯ

Triết lý lịch sử - nhân sinh trong ‘Chuyện làng trên mạng’ của Phạm Ngọc Hiền

TRẦN BẢO ĐỊNH

Nhà văn, Tiến sĩ Phạm Ngọc Hiền có số lượng tác phẩm lớn, thuộc nhiều thể loại.

Trang 1/45
12 3 4 5 ...45