Tác giả-tác phẩm
Về một bài thơ còn sót lại của ông hoàng Thọ Xuân Vương - Nguyễn Phúc Miên Định

NGUYỄN VĂN CƯƠNG

Thọ Xuân Vương Miên Định (1810 - 1886), tự là Minh Tỉnh, hiệu là Đông Trì, là con trai thứ ba của vua Minh Mạng và bà Gia phi Phạm Thị Tuyết.

Đọc thơ xuân của đại thi hào Nguyễn Du

NGUYỄN PHÚC VĨNH BA   

Mùa Xuân là một chủ đề được thi hào Nguyễn Du nhắc đến khá nhiều trong thơ chữ Hán của cụ. Lạ thay đó là những mùa xuân tha hương buồn bã đến chết người.

Nguyễn Vỹ, người trí thức nước Việt

ĐỖ HẢI NINH

Trong công trình Ba thế hệ trí thức người Việt (1862 - 1954), trên cơ sở nghiên cứu về trí thức người Việt từ phương diện xã hội học lịch sử, GS. Trịnh Văn Thảo xếp Nguyễn Vỹ vào thế hệ thứ 3 (thế hệ 1925) trong số 222 nhân vật thuộc ba thế hệ trí thức Việt Nam (1862, 1907 và 1925)(1).

Đi vào cõi tạo hình và từ cõi tạo hình đi ra

ĐỖ LAI THÚY

Tôi có trên tay cuốn Tôi về tôi đứng ngẩn ngơ (tập thơ - tranh, Sách đẹp Quán văn, 2014) và Đi vào cõi tạo hình (tập biên khảo, Văn Mới, California, 2015) của Đinh Cường.

Trần Bảo Định - một tác giả đặc sắc trong dòng “văn học sinh thái”

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Đọc Chim phương Nam, tạp bút của Trần Bảo Định, Nxb. Văn hóa - Văn nghệ TP. HCM, 2017).

Phạm Phú Phong - “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận”

HỒ TẤT ĐĂNG

"Từ trong sâu thẳm tâm hồn mình, tôi bỗng nhận ra rằng, cũng như bao người khác, cả gia đình tôi đã góp máu để làm nên cuộc sống hôm nay, nếu còn tồn tại điều gì chưa thỏa đáng, chính bản thân tôi cũng có một phần trách nhiệm trong đó.” (Phạm Phú Phong).

Huỳnh Thúc Kháng - trước ngã ba thời đại

PHẠM PHÚ PHONG

Có những thời đại lịch sử nóng bỏng riết róng, đặt những con người có tầm vóc, có lương tri và nhân cách luôn đứng trước những ngã ba đường, buộc phải có sự chọn lựa, không phải sự nhận đường một cách mơ hồ, thụ động mà là sự chọn lựa quyết liệt mang tính tất yếu và ý nghĩa sống còn của tiến trình lịch sử và số phận của những con người sống có mục đích lý tưởng, có độ dư về phẩm chất làm người.

'Ngửa' - Một chút cảm nhận

BÙI NGUYÊN

Ngửa (Nxb. Hội Nhà văn, 2017) không đơn thuần chỉ là tập truyện ngắn với nhiều hoàn cảnh thân phận và sự trầm tư riêng biệt của cư dân Sài Gòn đã cùng tác giả đồng hành qua hơn nửa thế kỷ sinh cư trên cái thành phố vốn dĩ là trung tâm sinh hoạt sôi động năng nổ với đầy đủ hương vị sống. Đó là cảm nhận đầu tiên của tôi khi lần lượt mở từng trang của tập truyện ngắn ngồn ngộn hoài niệm của nhà văn Ngô Đình Hải.

Hàn Mặc Tử - thi sĩ thiên tài của “loài thi sĩ”

NGUYỄN TRỌNG TẠO

1.
Trước khi có Hàn Mặc Tử, người ta chỉ biết có hai loài đáng trọng vọng là “Thiên thần” và “loài Người”. Nhưng từ khi có Hàn Mặc Tử, người ta mới biết còn có thêm một loài nữa, đó là “loài thi sĩ”.

Yếu tố bất ngờ trong bài thơ ‘Bông hồng cho mẹ’

NGUYỄN THỊ TỊNH THY      

Bông hồng cho Mẹ của bác sĩ - thi sĩ Đỗ Hồng Ngọc là một bài thơ hay về mẹ. Hay đến mức nào? Hay đến mức lặng người, lạnh người. Hay đến mức phải gọi đó là tuyệt tác.

Giấc mơ/ Sự chết

LÊ MINH PHONG

(Nhân đọc Chậm hơn sự dừng lại của Trần Tuấn, Nxb. Hội Nhà văn, 2017)

Tản Đà - Trích Tiên giữa trần gian

TRẦN NGỌC HỒ TRƯỜNG

Tư tưởng văn học của Tản Đà (1889 - 1939) không thuần nhất mà là sự hỗn dung của “tư tưởng Nho gia, tư tưởng Lão Trang và tư tưởng tư sản”1.

Dấu ấn dân gian trong truyện thiếu nhi của Phan Thị Thanh Nhàn

MỘC MIÊN (*)

Là một trong những cây bút trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Phan Thị Thanh Nhàn không chỉ là người có duyên thầm trong thơ mà còn có duyên kể chuyện đặc biệt là những câu chuyện dành cho lứa tuổi thiếu nhi.

Thi Hoàng, buổi trưa trong thơ

NGUYỄN ĐỨC TÙNG

Trong thơ trữ tình, lịch sử không tồn tại. Trường ca làm chúng tồn tại.

Vài suy nghĩ về những cây bút trẻ (thời điểm 1990)


(Ý kiến của Nguyễn Văn Bổng, Xuân Cang, Nguyễn Kiên, Hà Minh Đức, Hoàng Ngọc Hiến)

Sự ra đời của đế chế Nguyễn (*)

Sách chuyên khảo “Sự ra đời của đế chế Nguyễn” của A.Riabinin tiến sĩ sử học Xô Viết nghiên cứu lịch sử xã hội - chính trị của Việt Nam vào đầu thế kỷ XIX.

Khi trái đất không nhất thiết phải có con người

LÊ MINH PHONG

(Nhân đọc: Rừng khô, suối cạn, biển độc… và văn chương của Nguyễn Thị Tịnh Thy, Nxb. Khoa học xã hội, 2017).

Trang 11/45
1 ...9 10 1112 13 ...45