Tác giả-tác phẩm
Bùi Giáng - Một cõi rong chơi...

TÔN NỮ DUNG          

Bùi Giáng (17/12/1926 - 7/10/1998) tài hoa và khác thường. Có thể nói, cả một đời ông là một cuộc rong chơi: rong chơi trong đời sống, trong tư tưởng, trong sáng tạo, trong giao lưu văn hóa và rong chơi cả trong cõi tình, cõi mộng ở tận cùng của kiếp nhân sinh cho đến lúc đi về với cõi vĩnh hằng.

“Không” trong ‘Đốt cỏ ngày đồng’ của Đoàn Minh Phượng

LÊ THỊ HƯỜNG

“Không có ngày, không có đêm, không có phần đời nào của chúng ta. Không có ký ức hay mơ ước. Chỉ có nỗi buồn của em đã trở nên bất động, như một thiên thu không có khoảnh khắc, như một cơn mưa không có trời để rơi”.

Điểm nhìn từ mùa xuân trong một bài thơ Lý Bạch

LÊ ĐÌNH SƠN

Lý Bạch (701-762), nhà thơ lớn đời Đường. Đề tài trong thơ Lý Bạch rất phong phú: thiên nhiên, tâm trạng, tình bạn, tình yêu...

 

Nhà văn Nguyễn Quang Hà - Tấm lòng và bản lĩnh

VŨ QUỐC VĂN

Gặp rồi quen, thành bạn vong niên với anh từ lúc nào tôi chẳng nhớ. Chiến tranh kết thúc, anh dấn thân hành nghiệp viết trả nợ đời. Còn tôi, về lại Hải Phòng nơi đất mẹ sinh ra.

Trò chuyện với nhà thơ Trinh Đường


Phóng viên TCSH: Hình như từ trước có một sự gợi ý của ai chăng, công trình anh đang làm: Một thế kỷ thơ Việt?

Đối thoại mới với lịch sử và văn hóa

HỒ THẾ HÀ

(Đọc Mỗi lần đọc lại một lần mới của Dương Phước Thu, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 2021)

Thạch Lam trong Tự Lực văn đoàn

PHONG LÊ

Nhân 50 năm ngày mất nhà văn Thạch Lam (1942-1992)

Tôn Thất Bình và những công trình sưu tầm nghiên cứu về văn hóa Huế

TRẦN HOÀNG

Trong vòng hơn 10 năm gần đây, ở Thừa Thiên Huế, anh Tôn Thất Bình (biệt hiệu là Nguyễn Trùng Dương) thuộc một trong số những nhà sưu tầm, nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian gặt hái được nhiều thành công nhất.

Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của tập "Đường Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên"(*)

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Chưa có ai thống kê và so sánh, nhưng hẳn là trong công cuộc kháng chiến giữ nước của dân tộc ta, không có đề tài nào được sách báo nói đến nhiều như cuộc chiến đấu trên đường Hồ Chí Minh.

Chân dung người đàn bà khóc khi đang nhóm bếp

YẾN THANH   

Có nhiều thứ
Không thể chùi được bằng nước mắt
Như ánh sáng kia trên bầu trời hoàng hôn và bình minh của biển
Như sự nín lặng bất lực của cát.
Như bàn tay bên cạnh một bàn tay

                        (Bạch Diệp)

Huế trong thơ Phạm Phú Thứ

VĂN TOÀN - TUẤN VŨ  

Trong cuộc đời đầy sôi nổi của mình, nhất là những tháng năm làm quan, Giá Viên Phạm Phú Thứ từng đến nhiều địa phương trong nước và nhiều nước trên thế giới.

Câu chuyện về nhân vị trong tiểu thuyết ‘Một ví dụ xoàng’ của Nguyễn Bình Phương

LÊ THỊ HƯỜNG  

Nói một cách kinh điển, ở tiểu thuyết, cái kết được xem là “sức mạnh của cú đấm nghệ thuật”(D. Furmanov).

Bình dị và hào hoa Quang Dũng

PHONG LÊ   

Quang Dũng1 - Dũng mà rất hiền, rất lành; tôi muốn dùng đến cả chữ lành để nói về ông mới thật sự đủ nghĩa và thỏa lòng.

Một công trình học thuật chuyên sâu về văn học đương đại Trung Quốc

NGUYỄN KHẮC PHÊ    

(Đọc “Dám ngoái đầu nhìn lại” - Tập Phê bình văn học của Nguyễn Thị Tịnh Thy, Nxb. Hội Nhà văn, 2021)

Những bài ký của Miên Thẩm

NGÔ THỜI ĐÔN

Trước tác của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm (1819-1870) lâu nay mới được dịch thuật, giới thiệu ít nhiều ở phần thơ.

Hóa vàng cả gió…

PHẠM XUÂN DŨNG    

(Nhân đọc tập thơ “Hóa vàng đi Tường” của Phạm Nguyên Tường, Nxb. Thuận Hóa, 2021)

Nguyễn Vỹ - Nhân chứng và đồng hiện văn chương tiền chiến

HỒ THẾ HÀ  

Nguyễn Vỹ (1912 - 1971) là một tác giả/ hiện tượng văn chương, báo chí và văn hóa ở Việt Nam đầy ấn tượng của thời hiện đại, nhưng trước tiên, ông được biết đến với tư cách một nhà thơ từ thuở Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam (1942).

Trang 4/45
1 2 3 45 6 ...45