Phóng sự
Người bỏ dở công trình khoa học

NGUYỄN KHẮC PHÊ
             Phóng sự

Hẳn sẽ có người bảo: Thiếu gì người thành công trong nghiên cứu khoa học mà anh lại đi viết về người bỏ cuộc. Vậy mà người bỏ dở công trình khoa học này lại có điều đáng nói. Như vậy cũng coi như là một sự lạ!

Từ giọt nước nhìn ra biển cả

NGUYỄN VIỆT - ĐỨC SƠN
                    Phóng sự

Ngày nay, nhân loại đã rõ, cùng với sự phát triển ngày càng nhanh, mạnh của dân số và công nghệ thì sự tận dụng, khai thác những tiềm năng của thiên nhiên ngày càng bị lạm dụng đến mức phải báo động.

Chiếc cầu ghế gỗ An Bang

LỮ MAI - TRẦN THÀNH       
                  Ghi chép   

Đến với Trường Sa mùa biển động, hải trình nào có đảo An Bang thì gần như tất cả những con người trên mỗi chuyến tàu đều nóng lòng sốt ruột, đứng ngồi không yên chừng nào xuồng còn chưa cập đảo.

Quan Nghị… Gật

Phóng sự vui của Trật Sên (tức Hàn Mặc Tử)

L.G.T: Chúng tôi xin giới thiệu sau đây bài Quan Nghị Gật - một bài văn xuôi trào phúng của Hàn Mặc Tử, viết cách đây hơn nửa thế kỷ, và ký bằng một bút hiệu mà các bạn quen của Tử khó ngờ: Trật Sên.

Rác đã hóa thân!
HỮU THU - BẢO HÂN                                 Ký I. Nhờ thực hiện bộ phim: SERAPHIN- SỰ HÓA THÂN CỦA RÁC chúng tôi may mắn được đi nhiều nơi và quen biết nhiều người; trong số đó có Nguyễn Gia Long và Trần Đình Quyền - một ở Hà Nội và một ở TP. Hồ Chí Minh.
Phỏng vấn những người trong cuộc
(Kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên Hiệp VHNT Thừa Thiên Huế)Nhà văn TÔ NHUẬN VỸ
Huế đã về vui giữa cộng hoà
NGUYỄN QUANG HÀ    (Kỷ niệm 35 năm giải phóng Thừa Thiên Huế)Có thể nói chiến thắng Buôn Ma Thuột là một đòn đánh trúng chỗ hiểm. Cả chiến trường miền Nam rung rinh.
Thư pháp Huế tao nhã và sang trọng
MAI NGÂN HÀĐó là lời nhận xét của giáo sư Hồ Ngọc Đại khi đến xem các bức thư pháp, tại phòng trưng bày nhân Tuần Văn hóa Huế. Các nhà thư pháp Huế là sư Minh Đức chùa Huyền Không, sư Phước thành chùa Châu Lâm, nhà thơ Nguyệt Đình cùng một số nhà thư pháp ở Huế đã đem giới thiệu 120 bức gồm thư pháp chữ nho, chữ quốc ngữ, chữ Anh, Pháp, Đức...
Huế giữa lòng Hà Nội
TRẦN NGUYÊN VẤNKhó có thể ghi lại những tình cảm của nhân dân Hà Nội giành cho Tuần Văn hóa Huế tại Hà Nội trong những ngày qua. Các cơ quan thông tin đại chúng đã giành nhiều bài vở, hình ảnh, tin tức hoạt động của Tuần Văn hóa Huế. Từ các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành đến các bậc lão thành cách mạng, những thầy cô giáo học sinh cũ của trường Quốc Học Huế, những người yêu Huế đã mang đến cho các chương trình của Tuần Văn hóa một sức sống mới. Đại sứ quán Thụy Sĩ, văn phòng khu vực của cơ quan Pháp Ngữ, đại sứ quán Bỉ, phái đoàn Liên minh châu Âu, Đại sứ quán Pháp, Đại sứ Hàn Quốc, Viện văn hóa Pháp, Quỹ Văn hóa Việt Nam Thụy Điển... đã nhiệt tình ủng hộ Tuần Văn hóa Huế tại Hà Nội.
Tâm hồn bên ngoại
PHẠM THỊ THÀNHNgười ta thường nói "Quê cha đất tổ" là quê hương ruột thịt của mình, vậy mà đối với tôi, quê ngoại "Huế" sao lại gần gũi thân thương đến vậy. Có lẽ vì vậy mà khi Ban liên lạc đồng hương Huế  ra Hà Nội ngỏ ý mời tôi tham gia vào ban tổ chức "Tuần văn hóa Huế tại Hà Nội 8-12/4/1999" tôi sung sướng nhận lời ngay. Tôi nghĩ rằng : đây là dịp mình được phụng sự quê hương bên ngoại mà tôi hằng ấp ủ, yêu mến.
Nhật ký
VÕ MẠNH LẬPTuần Văn hóa Huế tại Hà Nội kéo dài từ 8 đến 12 tháng 4 năm 1999. Cầm tờ chương trình chi tiết của Ban tổ chức ai cũng có cảm giác ngợp, lộ vẻ lo lắng: tiền bạc đâu để lo toan cho đủ, liệu có ôm xuể một dự án đồ sộ như thế không và thành công ra sao đây?
Hối hả màu áo blu
VÕ MẠNH LẬPSáng mồng hai tháng mười một khi nước đang dâng cao dần, các bác sỹ, nhân viên của ca trực ngày hôm trước chỉ thấy thoáng qua có một người nước ngoài xuất hiện ở khoa mình, trên tay cầm tờ giấy giới thiệu của PTS, Phó giám đốc bệnh viện Bùi Đức Phú với vẻ mặt chờ đợi, băn khoăn. Bác sỹ Nguyễn Vũ Đức Huy, Bác sỹ Tân Phương, giao đãi vài câu qua loa bằng tiếng Pháp, chưa kịp xem kỹ tờ giấy giới thiệu thì nước đã dâng nhanh ngập tràn lên cái nền nhà cao nhất của khoa.
Những hành động
HỒ THỊ THANH HÒAĐúng 12 giờ ngày 2/11/1999 khi nước lũ ào ào, trào xoáy gần ngập mái một số nhà ở tổ 9 phường Kim Long thì chúng tôi 2 gia đình trong khu Tình nghĩa Kim Long kêu gọi cấp cứu. Rất may có một chiếc đò do 2 thanh niên chèo qua, nghe tiếng kêu họ ghé vào tận nhà chở chúng tôi đến chỗ cao ráo để trú ẩn. Trong đó gồm 8 người (2 người chèo, 6 người đi nhờ, có 2 em bé một em 5 tuổi một 7 tháng)
TRẦN NHƠNVào ngày thứ hai của cơn lũ lụt (2-11-1999) vợ chồng bác Lê Như Ngạn sau khi dọn bốc xếp hàng của mình ở kiốt ở chợ Đông Ba xong, hai bác thuê thuyền về nhà mình ở tại 81/39 đường Phan Đình Phùng.
Thử thách trong sóng lũ
AN CHÍNHPhường Phú Hậu là một phường nghèo, dân tứ chiếng, địa thế thấp, vậy mà không có người chết trong lũ lụt vừa qua.
Những người làm thông tin trong cơn lũ
SĨ THIỆNGiặc lụt chẳng chừa một ngành nào, địa phương nào của tỉnh. Cơn lũ lớn nhất trong TK 20 này tàn phá nặng nề mạng lưới TTLL hiện đại của Bưu điện TT Huế.
*HỘI ÂM NHẠC THỪA THIÊN HUẾQua một nhiệm kỳ, Hội Âm nhạc không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động về mọi mặt. Bên cạnh việc xây dựng và tổ chức các chương trình hoạt động làm phong phú đời sống âm nhạc trên địa bàn tỉnh, mở rộng quan hệ hợp tác với các Hội Âm nhạc các tỉnh và thành phố bạn, Hội còn quan tâm đến việc củng cố và phát triển hội viên, duy trì sinh hoạt thường xuyên, tổ chức nhiều chương trình biểu diễn và giới thiệu tác phẩm mới của hội viên, chương trình âm nhạc tưởng nhớ các nhạc sĩ đã qua đời như Trần Hoàn, Trịnh Công Sơn, Nguyễn Văn Thương..., các chương trình giao lưu âm nhạc...
L.T.S: Họ đồng hành và đồng nghĩa với cách mạng - có thể nói vắn tắt về lực lượng Công an nhân dân như thế.Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập ngành (19.8.1945- 19.8.2005), Sở Công An T.T Huế và Công an Thành phố Huế đã tổ chức nhiều hoạt động chào mừng đầy ý nghĩa. Trong đó có cuộc vận động viết về đề tài Công an nhân dân.Sông Hương trân trọng giới thiệu một số tác phẩm hưởng ứng cuộc vận động đó.
NGUYỄN VIỆT              Ghi chépNhận được điện thoại của nhà báo Dương Hùng Phong, phóng viên Ban văn nghệ Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội (PTTH-HN), rủ tôi đi Tây Nguyên (TN) theo một chuyến công tác của chuyên mục "Vì an ninh tổ quốc" (VANTQ) thuộc Đài truyền hình Việt Nam (VTV) mà anh là cộng tác viên. Lời rủ rê thật hấp dẫn, tôi nhận lời ngay, bởi tôi đã từng bôn ba gần khắp trong Nam ngoài Bắc, ấy vậy mà chưa một lần được dạo qua TN, mảnh đất chất chứa bao huyền thoại mà tôi vẫn mong có ngày được đặt chân đến.
PHAN TỬ LONGTiếng ve kêu rộn rã trên những hàng cây báo hiệu một mùa hè mới, mùa hè đầy hy vọng của học sinh, sinh viên. Anh Phạm Phiên cũng thế, anh rất vui mừng phấn khởi, vì mình sẽ được nghỉ hè như những sinh viên khác.
Trang 1/2