Phê bình toàn cảnh
Văn học Việt Nam từ "văn hoá quà tặng" đến "văn hoá hàng hoá"

Văn học Việt Nam từ trung đại sang hiện đại đã là một văn học khác, thậm chí có chỗ khác một cách toàn diện và triệt để. Hẳn vậy, có nhiều cách giải phẫu cái khác ấy. Con đường của tôi bằng khái niệm chìa khóa “văn hóa quà tặng” được gợi lên từ cuốn Khảo về quà tặng của nhà xã hội học Pháp M.Mauss(1).

Ứng xử của Nguyễn Du với tôn giáo và tín ngưỡng bản địa

Lịch sử nghiên cứu cho thấy, đối với những tác giả, những vấn đề văn chương nổi bật, được nhiều nhà khoa học quan tâm thì việc tiếp tục khai thác những khía cạnh mới mẻ là điều khá khó khăn, song đối với thiên tài văn học Nguyễn Du, điều đó dường như là một ngoại lệ.

Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết "Blogger" và "Ga ký ức" của Phong Điệp

NGUYỄN NGỌC THẢO NGUYÊN

 

Phong Điệp là một trong số những cây bút nữ tiêu biểu của văn học Việt Nam đương đại. Xuất thân là một nhà báo, Phong Điệp đã có những trải nghiệm quý báu khi được tiếp cận với nhiều cảnh đời, số phận khác nhau.

Hình thức và ý nghĩa của hình thức trong sáng tạo nghệ thuật

LÊ NGỌC TRÀ

Mấy chục năm trở lại đây, đời sống văn học nghệ thuật nước ta đã có những chuyển động mới.

Từ vô tri đến...không biết gì!

Vô tri không chỉ là không biết mà còn không biết rằng mình không biết. Ngược lại, "không biết gì" lại là kết quả của quá trình thức tỉnh, thừa nhận sự hữu hạn về tri thức của chính mình và của con người nói chung.

Tìm về những khoảng trống

Một bộ văn học sử, dù thế nào, vẫn là cơ hội để người đọc tự do lần tìm những khoảng trống mà nó chưa/không kịp san lấp. Bài viết này bước đầu hình dung một số khoảng trống ấy trong khi nhìn lại giai đoạn văn học Việt Nam, đầu thế kỉ XX đã được giáo trình hóa một cách vững chắc, kéo dài.

Khơi lại mạch nguồn tồn thể

“Kể từ Nguyễn Du và Shakespeare
Hai ông này giống nhau nhiều nhất ở điểm: nêu sự tình bi đát cùng độ, để thỉnh thoảng cho len lỏi vào những lời thơ phiêu bồng thơ ngây khôn tả. Nghĩa là nói cách khác: nêu ra sự chấn động của toàn khối hiện thể để khiến người ta khơi lại mạch nguồn tồn thể”.

Thời của tản văn

Không khó để thấy, chừng mươi năm trở lại đây, các đầu sách được dán nhãn tản văn, tạp văn, tạp bút…, gần như ra đời liên tục ở hầu hết các nhà xuất bản trong nước.

Hịch như một mô thức tu từ trong thơ Tố Hữu

Hịch là lời kêu gọi chiến đấu. Nó là diễn ngôn hiệu triệu. Thơ Tố Hữu về cơ bản là thơ kêu gọi, tuyên truyền. Từ ấy không chỉ là lời thề tâm huyết, mà còn là lời kêu gọi thanh niên đứng lên phá gông xiềng của chế độ tù ngục thực dân - phong kiến.

Chốn thân thiết

Không chỉ cá nhân, nghệ thuật, thơ ca trở nên thiết thân hơn, riêng tư hơn, riêng tư hơn nữa, để vào sâu hơn nữa.

Dấu ấn Trần Đình Hượu trong nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đối với văn hóa, văn học Việt Nam

1. Lịch sử nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo  đối với văn hóa, văn học Việt Nam đã có một bề dày rất đáng kể với nhiều thế hệ tác giả, nhiều công trình, nhiều phương hướng chiếm lĩnh đối tượng khác nhau.

Về vấn đề xây dựng nền lí luận văn học Việt Nam – lí thuyết và thực tiễn

Vấn đề xây dựng một nền lí luận văn học Việt Nam hiện đại đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương cũng có mong ước đóng góp sức mình vào sự nghiệp này.  Muốn làm được thế thiết nghĩ nên suy nghĩ thấu đáo về khái niệm, nguyên lí, phương châm, phương pháp thì việc thực hiện mới có cơ sở và hiệu quả.

Khủng hoảng lí luận văn học và nhiệm vụ kiến tạo một nền lí luận mới

Chiều ngày 23/1/2015 vừa qua, Khoa Viết văn – Báo chí (Đại học Văn hóa Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm văn học “Trần Đình Sử trên đường biên của Lý luận văn học”. Dưới đây là bài lược thuật nội dung cuộc tọa đàm này. Lược thuật do Chung Sơn thực hiện.

Bước ngoặt của dịch thuật học

Các tác giả Hy Lạp được dịch lần đầu tiên vào thế kỷ 3 TCN. Tác phẩm của họ được dịch sát từng từ một nhưng dần dà đặt ra vấn đề đối lập giữa một bên là “ý nghĩa” nằm trong bản gốc, với bên kia là “từ ngữ”, cái phải bị thay đổi. Sự dao động giữa hai cực -đảm bảo chính xác từng chữ hay trung thực với tinh thần - kéo dài mãi cho đến thế kỷ 19 khi xuất hiện một tư duy dịch thuật hoàn toàn mới.

Dịch là khác

Có thể cần phải thay những mệnh đề tiêu cực về dịch thuật “dịch là phản”, “dịch là diệt”… bằng một mệnh đề khác, bao quát tốt hơn bản chất và vai trò của dịch thuật: dịch là khác. Từ vị thế ngoại biên, dịch không chỉ môi giới, du nhập, bứng trồng cái khác mà còn kiến tạo cái khác ngay trong lòng văn hóa.

Thế giới thi ca tư tưởng Bùi Giáng

Viện Đại học Vạn Hạnh ở Sài Gòn, thủ đô miền Nam Việt Nam trước năm 1975 là một trung tâm văn hóa Phật giáo nổi tiếng lừng lẫy. Nơi đây đã quy tụ biết bao hào kiệt trượng phu, biết bao tao nhân mặc khách, biết bao giáo sư, triết gia, văn nghệ sĩ cự phách thượng đẳng.

Bùi Giáng "chơi"

Con người và thơ ca Bùi Giáng dường như ăn nằm với một chữ “Chơi”.
Một cuộc chơi lu bù, bất tận, điên đảo, “tục tĩu mà thần tiên”.

 

Con người thương thân - một biểu hiện độc đáo của ý thức cá nhân trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

Trong bối cảnh văn hoá, xã hội của thời trung đại, không có những điều kiện dành sẵn cho con người phát triển năng lực tự ý thức về mình với tư cách cá nhân. Những nguyên tắc thẩm mĩ của thời đại này “giống như những tấm màng lọc, những biểu hiện trực tiếp của cảm xúc con người khó lòng lọt qua để thấm vào thơ ca, nghệ thuật”(1).

Đọc "Thơ Mới nhìn từ quan hệ văn hóa văn học" của Hoàng Thị Huế

1. Chuyên luận Thơ mới nhìn từ quan hệ văn hoá văn học của tác giả Hoàng Thị Huế, khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Huế, vừa được NXB Hội nhà văn cho ra mắt độc giả vào tháng 9/2014. Đây là một công trình lý thú, đặt ra và gợi mở nhiều vấn đề mới.

Văn học và đạo đức xã hội

Đương nhiên văn học có quan hệ với đạo đức ít ra là trên hai phương diện. Thứ nhất, đạo đức là đối tượng phản ánh rộng lớn của văn học. Bởi đạo đức là một phương diện sống cơ bản của con người. Là những quy ước, thành văn hoặc không thành văn mà con người phải tuân thủ, từ đó kiến tạo nên xã hội người. Thứ hai, văn học từng có chức năng giáo dục đạo đức, hoặc ít ra phải có hiệu quả đạo đức, xét theo lịch sử tồn tại của nó, cho đến thời hiện tại.

Trang 2/5
1 23 4 5