Phê bình toàn cảnh
Một bài thơ kỳ vĩ bất khả tư nghì

Không thể nghĩ bàn là tiếng thơ của một con người sống trên mặt đất. Giữa thiên thanh vĩnh thúy, tiếng thơ ấy tự bao giờ đã bay lên đồng vọng mông mênh trên cung bậc hùng tráng như tiếng hát Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xả, phát xuất từ một tuệ giác siêu phàm nhập thánh của bậc đạo sư Mật tông Tây Tạng Langri Thangpa Dorje Senge qua Tám Đoạn Thi Kệ Chuyển Hóa Tâm Thức.

Đọc lại Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp

Bài viết cũ

Bài viết này được viết lại từ một bài viết cũ dang dở, nhan đề Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp – bi kịch của kẻ tách khỏi bầy hay nỗi cô đơn muôn kiếp của con người.

Đọc văn để làm người

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

Lúc sinh thời, trong một hồi ức viết năm 1988, nhà văn Đoàn Giỏi có kể lại cuộc gặp lần đầu với nhà văn Hồ Biểu Chánh diễn ra 46 năm trước đó.

Đặng Thai Mai học giả uyên bác, chiến sĩ trên mặt trận lí luận của văn học cách mạng

Nhắc đến giáo sư Đặng Thai Mai (1902 - 1984) là nhắc đến một tên tuổi lớn, một học giả uyên bác, một chiến sĩ tiên phong trên lĩnh vực ý thức hệ văn nghệ.

Những đám mây sẽ còn ở lại

Tại sao văn chương Nguyễn Bình Phương khác biệt?

Độc giả chuyên nghiệp hay không chuyên dễ dàng quy văn chương Nguyễn Bình Phương vào một chữ “lạ” rồi yên tâm với cách sắp xếp xét cho cùng rất yên ổn như vậy.

Nhìn lại Hải Triều và cuộc tranh luận nghệ thuật năm 1936 – 1939 ở Việt Nam

Lịch sử lí luận văn học Mác xít Việt Nam không thể không nhắc đến tên tuổi Hải Triều, nhà lí luận tiên phong.

Người kể chuyện tự ý thức trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh

Danh mục các tiểu luận và công trình viết về Nỗi buồn chiến tranh (1991) của Bảo Ninh (xuất bản lần đầu tiên 1987 với tên Thân phận của tình yêu) dù đã dài nhưng chắc chắn vẫn sẽ là một đối tượng tạo ra nhiều nguồn cảm hứng và sáng tạo cho những nỗ lực tìm tòi không mệt mỏi nhằm đến gần hơn với tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm. Đó có thể chỉ là quá trình tìm kiếm những trải nghiệm, là sự khẳng định sức sống mãnh liệt của cái Đẹp, của nhân tính; cũng có thể là sức hấp dẫn của một bút pháp, hay con đường tìm đến dòng văn hóa tâm linh của những linh hồn Việt… Nhưng hơn hết, bức tranh trung thực và tàn nhẫn trong tiểu thuyết ấy chất chứa chiều sâu tâm hồn và chạm đến trái tim con người.

Mối tình Xuân Diệu (1916-1985) & Bạch Diệp(1929-2013) [qua di cảo thơ]

Nữ đạo diễn Bạch Diệp vừa qua đời ngày 17-6-2013 sau một thời gian dài trị liệu bệnh ung thư, bà hưởng thọ 85 tuổi, là một nữđạo diễn thế hệ đầu tiên Việt Nam với phim đầu tiên Trần Quốc Toản ra quân và hai phim truyện Ngày lễ thánh và Huyền  thoại mẹ do diễn viên danh tiếng Trà Giang đóng vai chính đều được giải thưởng Bông Sen Bạc.

Thiên nhiên - Nguồn cảm hứng bất tận của văn chương Phương Đông

Từ xa xưa, người phương Đông đã biết dựa vào tự nhiên để sống.Hầu hết các nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa đều dựa vào bồi đắp phù sa của các con sông.

Nghệ thuật của tương lai*

Nghệ thuật là hòn đá mài các giác quan, thức nhọn con mắt, trí tuệ, cảm xúc. Nghệ thuật có chức năng giáo dục và hình thành ý thức hệ, vì không chỉ ý thức, ngay cả tiềm thức cũng thẩm thấu bầu không khí xã hội, thứ có thể được dịch sang nghệ thuật.

"Như hà tổ sư tây lai ý?" - một công án cho nghiệp nghề giảng dạy

Khi nhắm mắt lại và thử hồi tưởng phút giây về nguồn cội của đời sống tinh thần của mình, tôi như chợt thấy mình - cô bé con - đang ngủ vùi trong lòng bà ngoại - tất nhiên không phải giấc ngủ giáo điều theo kiểu của Kant mà là giấc ngủ êm đềm hơn nhiều -, vừa lắng nghe giọng ru ngân nga của bà: “Nhân chi sơ, tính bản thiện, tính tương cận, tập tương viễn”.

Độ-Quảng-Nguyên-Ngọc

Tiêu đề bài viết này được tôi vỡ lẽ lựa chọn sau khi, một cách chầm chậm, đọc hết những tiểu luận của ông in trong Nguyên Ngọc - Tác phẩm1 và nhất là, khi nhận ra ông có một cảm hứng thật đặc biệt với mảnh đất quê hương: xứ Quảng Nam. Theo cách hiểu của ông, “Quảng” nghĩa là “mở rộng” và từ đó, tạo nên phẩm chất rất riêng của vùng đất và con người nơi đây: luôn bước tới, ở tiền tuyến, không ngại đứng đầu sóng ngọn gió.

Nguyễn Tuân – nhà văn của hình dung từ

Tôi gọi Thạch Lam là nhà văn của nội động từ và Nguyễn Công Hoan là nhà văn của ngoại động từ; Nguyễn Tuân là nhà văn của hình dung từ - Ông sáng tạo ra cả một kho hình dung từ phong phú đa dạng. Có điều, lối viết dù thay đổi thế nào, kho hình dung từ dẫu phong phú đa dạng đến đâu, thì hình tượng tác phẩm của Nguyễn Tuân vẫn không vượt ra ngoài trường nghĩa của bốn phạm trù quen thuộc với mĩ học truyền thống phương Đông: kì - quái - chí - tuyệt

Truyện ngắn lịch sử Uông Triều

1. Khi bàn về nghề, nhà văn Nguyễn Khải có lần nói, đại ý rằng điều quan trọng nhất của người viết là phải tìm được chất liệu phù hợp với “tạng” của mình. Tìm được thì thành, không là hỏng ngay dẫu cho có tài năng đến mấy, dẫu cho có lao tâm khổ tứ đến mấy.

Lý thuyết du hành

Giống như con người và các trường phái phê bình, các ý tưởng và các lý thuyết cũng dịch chuyển từ người này sang người khác, từ hoàn cảnh này sang hoàn cảnh khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác.

Tình hình lí luận văn học Việt Nam hiện nay

PHAN THẮNG thực hiện

[Trao đổi với GS.TS Trần Đình Sử]

Thơ Nguyễn Viết Lãm – Hương ngâu thoảng bay

LƯƠNG KIM PHƯƠNG
     Thi sĩ, y là người đi gieo hạt trái tim mình trên cánh đồng yêu thương
                                   -
Kahlil Gibran-

Vũ Trọng Phụng trích dẫn Maupassant, hay một ví dụ về liên văn bản

Sự tiếp nhận Số đỏ sẽ ít nhiều bị thiếu hụt nếu ta không biết tới hai truyện ngắn La Patronne và  Le crime au père Boniface của Maupassant.

Đọc sách “Lột mặt nạ Bakhtin – câu chuyện về một kẻ lừa dối, một chuyện bịp bợm và một cơn mê sảng tập thể”

(Bakhtine démasqué – Histoire d’un menteur, d’une escroquerie et d’un délire collectif) của Jean – Paul Bronckart và Cristian Bota, Droz, Thụy Sĩ, 2011, 630 trang)

Trang 3/5
1 2 34 5