Đỗ Hồng Ngọc - Nguyên Cẩn - Trần Hoài Lâm - Trần Nhã Phương Uyên - Nguyễn Văn Toan
ĐẶNG THỊ THÁI HÀ
(Đọc Người ăn chay của Han Kang)
Bất cứ điều gì chúng ta có thể làm với những con vật chúng ta cũng có thể làm với nhau, chỉ là chúng ta đã thực hành trên chúng trước mà thôi
(Surfacing, Margaret Atwood, 121)
NGUYỄN THỊ TỊNH THY
Hẳn người yêu văn chương còn nhớ đến tiểu thuyết Linh Sơn của nhà văn Cao Hành Kiện, Nobel văn chương năm 2000. Tác phẩm viết về hành trình đi tìm Linh Sơn - ngọn núi linh hồn - của một nhân vật.
BÙI THANH TRUYỀN
Khi con người rời xa thiên nhiên, trái tim họ sẽ trở nên khô cằn
(Ngạn ngữ Mĩ)
TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT
Thế kỉ 21 là thế kỉ mà nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, con người phải đối mặt với nhiều nguy cơ sinh thái nhất.
TRẦN BẢO ĐỊNH
Một.
Quê tôi bây giờ không còn mùa nước nổi đúng nghĩa nổi như từng nổi nước Đồng Tháp Mười. Và, có lẽ, câu hò ngày cũ: “Tháp Mười sinh nghiệp phèn chua/ Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng” đã lặng lẽ đi vào kho tàng chuyện cổ tích dân gian.
NGUYỄN BẢO TRÂM
Tôi trôi đi, tôi nghe tiếng của Mơ Leng gọi tôi. Mơ Leng đang chạy trên bờ, Mơ Leng chạy đua với dòng nước cuộn xiết mong nhìn thấy thân xác tôi. “Mơ Leng ơi, người miền xuôi đã làm vỡ những giấc mơ màu xanh của em rồi.” Tôi nói.
TRẦN DUY PHIÊN
1.
Ngày nghỉ học, cháu theo bố lên rẫy. Làm nông phải tận dụng công nhà, thuê mướn cả, tới lúc thu hoạch chỉ đủ trả nợ, không còn cái ăn - Bố cháu thường ra rả đêm ngày như thế.
Trong khi thi sĩ đang mơ mộng để đuổi bắt những ý tưởng về nhân sinh thì ở đâu đó trên hành tinh, những cánh rừng đang bị đốn hạ. Trong khi một nhà kinh tế đang hụt hẫng bởi lợi nhuận không được nhân lên, thì ở đâu đó biển đang chết. Trong khi những nhà giáo dục đang ngày đêm ngợi ca cuộc sống và tình yêu con người trên các giảng đường, thì ở đâu đó có những chân trời không có lấy một cánh chim bay. Trong khi một nhà chính trị, nhà triết học đang mải mê với những học thuyết của mình, thì ở đâu đó đang có những cánh đồng trơ trụi, khô cằn và dần biến thành sa mạc.