Kiến trúc Huế
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc Pháp ở Huế trong đời sống đương đại

TRẦN VĂN DŨNG

Huế trong thời kỳ Pháp thuộc đã được quy hoạch, xây dựng một cách bài bản và khoa học. Đặc biệt, nhiều công trình kiến trúc Pháp được xây dựng với sự đa dạng, phong phú về phong cách kiến trúc tạo nên một quỹ di sản kiến trúc có giá trị ở Huế.

Đặc điểm Kiến trúc Pháp tại Huế

TS. KTS. NGUYỄN NGỌC TÙNG - ThS. KTS. NGUYỄN THỊ MINH XUÂN - TS. KTS. LÊ NGỌC VÂN ANH

Khi nhắc đến Huế, hầu hết chúng ta thường nghĩ đến mảnh đất Thần kinh với sự hiện hữu của kiến trúc Kinh thành, Lăng tẩm và cung điện của triều đại nhà Nguyễn cùng với kiến trúc nhà vườn Huế, cảnh quan danh thắng dọc bờ sông Hương.

Kiến trúc 'Khu phố Tây ở Huế' thời Pháp thuộc

PHAN THUẬN AN

Cũng như tại hầu hết các thành phố khác ở ba nước Đông Dương thuộc Pháp (Indochine Française), tại Kinh đô Huế, chính quyền thực dân ngày xưa đã thiết lập một khu phố mới theo lối kiến trúc châu Âu, thường được gọi là “Khu phố Tây” (Quartier Européen). Đây là một loại hình di sản kiến trúc ở Cố đô Huế ngày nay(1).

Đặc điểm của Huế với nghệ thuật kiến trúc

NGUYỄN XUÂN ĐỊNH

Nói đến kiến trúc Huế, dù chỉ một vài đặc điểm (sơ qua), không thể không đề cập đến những người ở Huế. Cho dù những người đó sinh ra ở Huế, hoặc ở xa đến, nhưng đều góp phần xây dựng nên một Huế có hơn ba trăm năm lịch sử.

Phu Văn Lâu đã được sửa chữa

Ngày 1/6, tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế cho biết di tích Phu Văn Lâu đã được sửa chữa về nguyên trạng ban đầu, và còn được tăng cường, gia cố tất cả vị trí xung yếu cho công trình.

Ngắm mô hình cố đô Huế cực tinh xảo giữa lòng Sài Gòn

Mức độ độc đáo của mô hình Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền... chắc chắn sẽ khiến bạn ngỡ ngàng.

Ứng Lăng, kiến trúc xa hoa khác biệt ở Huế

Ứng Lăng - lăng Khải Định với những nét pha kiến trúc Tây Phương đã đem lại vẻ mới, lạ, độc đáo, được đánh giá có phần phô trương so với các công trình kiến trúc truyền thống của Việt Nam. 

Độc đáo Điện Cần Chánh

Tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (Đại nội Huế), sau một thời gian nghiên cứu phục dựng, mô hình nghiên cứu Điện Cần Chánh tỷ lệ 1:10 đã hoàn thiện và vừa đưa ra trưng bày.

Khám phá kiến trúc “độc” của đàn tế cổ ở Huế

Đàn Nam Giao triều Nguyễn là đàn tế duy nhất còn hiện hữu ở Việt Nam, cũng là đàn tế duy nhất tồn tại trong số nhiều đàn tế cổ ở Huế.

Võ Thánh (Võ Miếu)

Sau khi xây Văn Miếu tại kinh đô Huế vào năm Gia Long thứ 9 (1808), các tỉnh trong khắp đất nước lần lượt xây dựng Văn Miếu tại địa phương. 

Cổng tam quan được xem là bộ mặt của một ngôi chùa, bởi tam quan là cổng chính của tự viện. Chư Tăng, tín đồ và du khách ra vào tự viện đều phải qua cổng tam quan này. Do vậy cổng tam quan có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến đời sống tâm linh của các hành giả trong chùa và khách thập phương tín thí đến chùa lễ Phật.

Lại nói chuyện cầu Tràng Tiền

QUÁCH TẤN

Trên tờ Tạp chí Sông Hương (Phụ trương Đặc biệt 2) ra tháng 12-1985 có đăng bài của ông Phan Thuận An nói về Cầu Trường Tiền.

Hình thái không gian đô thị Huế
PHAN THUẬN ANTrong quá trình hình thành và phát triển đô thị Huế gần 700 năm nay, đô thị này đã trải qua nhiều đợt qui hoạch. Trong đó, đợt qui hoạch vào đầu thế kỷ XIX khi triều Nguyễn xây dựng Kinh đô là đợt qui hoạch qui mô và có giá trị bền vững nhất.
Cuốn
NGUYỄN VĂN HOAVì có thú chơi sách và đi du lịch nên tôi có thú vui sưu tầm sách. Nhờ vậy mà trong tủ sách cá nhân của tôi đã có trên 100 đầu sách về Huế, nhất là của tác giả sinh sống ở Huế, ví dụ cuốn Thần kinh Nhị thập cảnh, thơ vua Thiệu Trị,  do Phan Thuận An, Phạm Đức Thành Dũng, Phan Thanh Hải, Nguyễn Phước Hải Trung biên soạn, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Nhà xuất bản Thuận Hoá xuất bản, Huế, 1997. Rất may mắn tháng 5 năm 2003, tôi lại có trong tay cuốn Kinh thành Huế của Phan Thuận An (từ dưới xin viết tắt PTA).
Nhà cổ tứ giác - nét Huế trong kiến trúc thuộc địa Pháp
TRẦN TUẤN ANHNằm cách trung tâm thành phố Huế 5km về phía Bắc, toạ lạc bên bờ sông Hương ở vị trí Bao Vinh, một thương cảng nổi tiếng của Huế ngày xưa, những ngôi nhà cổ Tứ Giác(1) tại đây được xem như một trong những kiến trúc thuộc địa Pháp khá nổi bật ở Huế. Sự nổi bật thể hiện qua các đặc trưng kiến trúc mang đậm nét Huế, hoà quyện với phong cách kiến trúc Pháp du nhập vào Huế những năm đầu thế kỷ 20.
Suy nghĩ về quỹ kiến trúc và qui hoạch đô thị Huế
THÁI DOÃN LONGKiến trúc luôn luôn được hình thành phát triển và gắn bó với sự tiến hoá của văn hoá xã hội và lịch sử, bản thân từng công trình và tổng thể toàn đô thị đều ghi dấu thời đại và xã hội nào sinh ra nó.
Vị trí và đặc điểm của làng truyền thống trong cấu trúc đặc trưng của đô thị Huế
NGUYỄN HỮU THÔNGHuế là một đô thị hình thành không từ xuất phát điểm hay bối cảnh của một trung tâm có quá trình hội tụ thương nghiệp, trao đổi hàng hoá hay giao dịch thương mãi, mà góp một nét rất riêng trong chân dung đô thị Việt Nam từ nhu cầu xây dựng khu trung tâm chính trị, hành chính quốc gia trong giai đoạn lịch sử đầy biến động và phức tạp.
Cung An Định - một công trình kiến trúc nghệ thuật
PHAN THUẬN ANQuá trình hình thành và phát triển của đô thị Huế thường được chia ra làm 3 thời kỳ với 3 hình thái và phong cách kiến trúc khác nhau: phố cổ, phố cũ và phố mới. Từ "phố cũ" dùng để chỉ khu phố Tây được xây dựng dưới thời Pháp thuộc (1875-1954) ở bờ nam sông Hương. Cung An Định ra đời vào thời kỳ lịch sử ấy.
Trang 1/2