Cái mới - một cuộc gặp gỡ
Khi người ta trẻ… hai mươi năm sau - TRẦN NGỌC HIẾU
Văn học trẻ: lịch trình và những động hướng - ĐOÀN ÁNH DƯƠNG
Văn học số: không gian mới của văn xuôi Việt Nam đương đại - NGUYỄN VĂN THUẤN
Những tiếng nói mới - TRẦN TRIỀU LINH
Đừng bay đi tìm đôi cánh - YÊN VIÊN
Chỉ hót trong mưa - TẠ XUÂN HẢI
Trở về - LÊ MINH PHONG
Vì sao bạn thành ra như vậy? - LÊ VĨNH TÀI
(Lê Minh Phong phỏng vấn nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc, các nhà nghiên cứu văn học Phan Tuấn Anh và Nguyễn Quang Huy)
TRẦN NGỌC HIẾU
1.
Nhớ lại những năm đầu thập niên 90, các cuộc thi văn chương lớn ở Việt Nam hầu như đều tìm được những tác giả trẻ để kỳ vọng: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thanh Hà, Lưu Sơn Minh, Đặng Vương Hạnh, Nguyễn Thị Châu Giang…
ĐOÀN ÁNH DƯƠNG
Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI chứng kiến sự xuất hiện của một thế hệ những cây bút mới, trưởng thành từ một môi trường mới, nhiều gián cách với không gian của kháng chiến và kiến quốc thế kỷ XX, nơi mà ở đó, nhà văn trở thành người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
NGUYỄN VĂN THUẤN
Chúng ta đang sống trong kỉ nguyên số, internet và truyền thông. Chúng ta bị vây quanh bởi các thiết bị công nghệ số. Máy vi tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại thông minh, các thiết bị nghe nhìn và lưu trữ… được kết nối với mạng internet toàn cầu đang trở thành những vật dụng quen thuộc thường ngày.
TRẦN TRIỀU LINH
Ngày nay, nghệ thuật không đưa ra những đối tượng có thể diễn tả rõ ràng, để đi đến những khoái cảm thẩm mỹ, mà nó hướng tới làm ra những sản phẩm không-thể-diễn-tả được.
TRẦN VĂN DŨNG - TRƯƠNG THỊ THU NGÂN
Hội Những người bạn Cố đô Huế (Association des Amis du Vieux Hué) đã được thành lập theo đề xuất của linh mục Léopold Cadière và sự chung tay xây dựng của những bạn bè trong giới trí thức, nhân sĩ ở Huế.
Nguyễn Đạt - Lê Ngã Lễ - Nguyễn Đông Nhật - Xuân Cao - Từ Hoài Tấn - Tôn Phong
ĐỖ LAI THÚY
Kìa ai chín suối xương không nát
Ắt hẳn nghìn thu tiếng vẫn còn
(Nguyễn Khuyến)
LGT: Nakahara Chuya (Trung Nguyên Trung Dã) (1907-1937) là một gương mặt chói ngời của văn học Nhật Bản cận đại dù mất ở tuổi ba mươi và chỉ kịp để lại hai thi tập “Bài ca sơn dương” (Yagi no uta) và “Bài ca ngày tháng cũ” (Arishihi no uta).
YÊN VIÊN
Truyện ngắn
Mấy tháng nay, tôi sống cùng nàng trong căn phòng đó. Căn phòng nhỏ xinh nằm tách biệt khỏi thành phố, có cửa sổ mở ra khu vườn trồng hoa hồng bạch, không hàng xóm láng giềng.
VÕ VINH QUANG
Huế - xứ sở được mệnh danh là Kinh đô Phật giáo, nổi bật nhất là thời kỳ gắn liền với sự thăng trầm của dòng Thiền Tào Động (cuối thế kỷ XVII) và dòng Thiền Lâm Tế chánh tông do tổ sư Nguyên Thiều Hoán Bích và tổ Thiệt Diệu Liễu Quán - vị tổ sư của Lâm Tế Việt Nam khai sơn vào đầu thế kỷ XVIII.
PHAN ĐẠO
TẠ XUÂN HẢI
Truyện ngắn
Anh chẳng bao giờ quên được mùa mưa năm đó. Một tháng mười lăm ngày. Những sợi mưa dai và to bằng dây thừng, màu trắng đục, nhớt nhát và bốc mùi.
Nếu một ai đó đã đọc Rừng, đàn bà, điên loạn của Jacques Dournes hẳn sẽ không thể nào quên được cái cảm giác mình bị lôi tuột vào thế giới huyễn mộng của rừng, vào những huyền thoại về rừng. Và cũng không thể nào không ám ảnh bởi những con người khởi đi từ rừng, sống với rừng và biến mất trong rừng.
LTS: Sau khi ra mắt vào cuối năm 1913, bắt đầu từ năm 1914, Hội Những người bạn Cố đô Huế (BAVH) có ra tờ tập san riêng, xuất phát từ chủ trương của linh mục L. Cadière và ông cũng là chủ bút suốt thời kì tồn tại của Tập san. Mỗi năm Tập san ra mắt bạn đọc được 4 số riêng biệt, trung bình 3 tháng 1 số; hình thức trình bày đơn giản nhưng rất trang trọng và nghệ thuật.
TRẦN HUYỀN TRÂN
Có lẽ, Cám dỗ cuối cùng của Chúa là cuốn tiểu thuyết nói về khoái lạc trần tục của Jesus một cách táo bạo nhất?
LÊ MINH PHONG
Truyện ngắn
Những chiếc lưỡi trơn nhậy của đêm lại trườn xuống và liếm lên mặt tôi, liếm lên mắt tôi rồi trườn vào tai tôi thì thầm về những vết thương ngọt ngào ấy.
HỒ ĐĂNG THANH NGỌC
Tôi có một vài kỷ niệm nhỏ với họa sĩ Nguyễn Đại Giang.
Năm 2009, trong những ngày làm mới thơ mình một cách đầy hứng thú, tôi viết bài thơ “Lộn ngược” ngồ ngộ: