Tạp chí Sông Hương - Số 317 (T.07-15)
Lý thuyết giả lập về hư cấu của Thomasson

PHẠM TẤN XUÂN CAO

Trong một dạng thức của lời nói, các đối tượng không có màu sắc.
                                           Wittgenstein[1]

Quốc Uy công - Giác Sanh Thiện Hòa tử

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Thời gian gần đây các học giả, các nhà nghiên cứu đã bước đầu đánh giá, nhìn nhận lại công lao của các chúa Nguyễn đối với dân tộc, làm sáng vai trò của các chúa Nguyễn trong sự nghiệp mở mang đất nước vào thế kỷ 17, 18.

Viết văn để tri ân cuộc đời

Y PHƯƠNG

Trong một lần đoàn nhà văn Việt Nam đi thực tế sáng tác ở Bình Liêu, Móng Cái (Quảng Ninh), tôi nghe mấy nữ nhà văn lao xao hỏi tiến sĩ - nhà văn Lê Thị Bích Hồng: “Đêm qua em viết à?” Bích Hồng ngạc nhiên: “Không đâu. Hôm qua đi đường mệt, em ngủ sớm đấy chứ”.

Thơ Sông Hương 07-15

Văn Công Hùng - Kai Hoàng - Trần Phương Kỳ - Vũ Dy - Nguyễn Man Kim - Đức Sơn - Pháp Hoan - Nguyễn Đạt - Khaly Chàm

Tư tưởng sinh thái trong truyện ngắn của Trần Duy Phiên

NGUYỄN THỊ TỊNH THY

1. Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, nhà văn Trần Duy Phiên đã sáng tác nhiều tác phẩm mang đậm tư tưởng sinh thái mà tiêu biểu là bộ ba truyện ngắn viết về côn trùng Kiến và người (KVN), Mối và người (MVN), Nhện và người (NVN).

Bức tường trong chai Tequila

TRẦN BĂNG KHUÊ    

1. Gã có thói quen mỗi buổi sáng thức dậy, gã thường tợp một ngụm Tequila và nhìn chăm chăm vào bức tường. Sau đó mới rời khỏi nhà, đến công sở. Nơi nào gã đến cũng có một bức tường tương tự như thế. Chỉ thiếu mỗi Tequila. Những bức tường xuất hiện ở khắp mọi nơi. Chỉ Tequila là không thể. Gã phải đến quán rượu. Ghé quầy bar của lão họa sĩ già.

Bài hát thời Điện Biên

Nhạc: NGUYỄN VIỆT HOÀNG
Thơ:   NGUYỄN THÀNH PHONG

Một thời đã qua

KỶ NIỆM 68 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (27/7/1949 - 2015)

PHẠM HỮU THU 

Trước khi ông Lê Sáu, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế qua đời, tôi may mắn được ông kể cho nghe nhiều chuyện, phần lớn là những ân tình mà đồng bào, đồng chí đã dành cho cách mạng trong những năm ác liệt của chiến tranh, nhất là những tấm gương lặng lẽ hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Nhớ Huế

Nhạc: NGUYỄN TRUNG DŨNG
Thơ:   LÊ BÁ NGỮ

Chùm thơ Lê Thành Nghị


LÊ THÀNH NGHỊ

55 Năm di cảo Phan Khôi - Hành trình và kỷ niệm

PHAN NAM SINH

Thầy tôi mất trưa hôm 16/1/1959 tại số nhà 73 phố Thuốc Bắc - Hà Nội. Sau khi cùng các anh chị tôi lo xong đám tang cho ông, mẹ tôi thu dọn tất cả số sách báo, sổ tay ghi chép, di cảo... của ông để lại vào trong hai chiếc va li loại lớn được ông mang về từ lần đi Trung Quốc dự lễ tưởng niệm 20 năm ngày mất của Lỗ Tấn.

Không gian siêu hình trong Truyện Kiều

TRẦN NGỌC HỒ TRƯỜNG

Khảo sát không gian Truyện Kiều, các nhà nghiên cứu đã khảo sát các không gian nhà chứa, tu hành, không gian họ Hoạn danh gia(1)... cũng như các tính chất, đặc điểm của các không gian trong tác phẩm như không gian lưu lạc, không gian giam hãm, không gian tha hương(2)... Điều này có nghĩa là các không gian được khảo sát là các không gian hiện thực, có thể quan sát được bằng giác quan.

Gió miền Trung


P.N.THƯỜNG ĐOAN

Thầy Tư Lữ, huyền sử đất Phương Nam

LGT: Trần Bảo Định là một “tác giả mới”, từng là cựu sinh viên Văn khoa Đại học Đà Lạt, năm 2014, tròn 70 tuổi, mới công bố tập truyện ngắn đầu tay Kiếp Ba Khía (Nxb. Văn hóa văn nghệ) với giọng điệu Nam Bộ khá độc đáo, nên sách vừa in ra đã bán hết.

Chùm thơ Trịnh Công Lộc


TRỊNH CÔNG LỘC

Tác phẩm mới tháng 07/2015

LỤC BÁT CÔN ĐẢO (thơ song ngữ, tác giả Võ Quê, Co-translated by Fred Marchant & Nguyen Ba Chung), Nxb. Hội Nhà văn, 2015.

Từ ngày Thất thủ Kinh đô...

KỶ NIỆM 130 CHÍNH BIẾN THẤT THỦ KINH ĐÔ (23/5 ẤT DẬU 1885 - 23/5 ẤT MÙI 2015)

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Huế, trong lịch sử từng là vùng đất đóng vai trò một trung tâm chính trị - văn hóa, từng gánh chịu nhiều vết thương của nạn binh đao. Chính biến Thất thủ Kinh đô 23/5, vết thương lịch sử ấy ăn sâu vào tâm thức bao thế hệ người dân Cố đô.