Tạp chí Sông Hương - Số 324 (T.02-16)
Hồ Chủ Tịch - nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều họa sĩ Việt Nam

PHƯỚC VĨNH

Hình ảnh Hồ Chủ tịch là nguồn cảm hứng sáng tạo đối với nhiều nghệ sĩ tạo hình Việt Nam.

Kỷ nguyên giếng

HẠO NGUYÊN  

1.
Không hiểu vì sao dạo ấy Huế có nhiều giếng đến thế. Đi ra đường, gặp giếng. Lên giảng đường, gặp giếng. Vào café, gặp giếng. Đến quán rượu, gặp giếng. Về nhà trọ, gặp giếng. Trong giấc ngủ cũng gặp giếng.

Thơ Sông Hương 02-16

Bạch Diệp - Nguyễn Đông Nhật - Nguyễn Ngọc Hạnh - Trần Huy Minh Phương - Ngô Minh - Nguyễn Thiền Nghi - Lê Vĩnh Thái - Từ Nguyễn - Nguyễn Duy Từ - Phan Trung Thành - Nguyễn Man Kim - Đoàn Mạnh Phương - Nhất Lâm - Vĩnh Nguyên - Mai Văn Hoan - Ngàn Thương - Nguyễn Văn Quang

Cơn giông

LGT: “Cơn Giông” là một trong các tác phẩm Nabokov, văn hào Mỹ gốc Nga, viết trong thời kỳ ông còn sáng tác bằng tiếng Nga, và được đăng lần đầu trên báo Đỵíÿ (Hôm Nay) vào ngày 28 tháng 9 năm 1924. Sau này, nó được Dmitri Nabokov, con trai tác giả, dịch lại qua tiếng Anh và đăng trong một số tuyển tập truyện ngắn nổi tiếng của Nabokov. Bản dịch dưới đây được dịch giả Thiên Lương, người từng dịch Lolita, thực hiện từ bản gốc tiếng Nga.

Lại bàn về chuyện ai là người “Một đời cúi đầu bái hoa mai”?

Từ năm 1972 cho tới nay đã có nhiều học giả, qua tập Yên thiều bút lục mới sưu tầm và vài nguồn tư liệu khác, đưa ra nhận định: Câu đối “Thập tải luân giao cầu cổ kiếm/ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” là của tri phủ Ngải Tuấn Mỹ người Hoa tặng phó sứ Nguyễn Tư Giản khi sứ bộ Việt Nam ghé lại địa phương này chứ không phải của Cao Bá Quát.

Huế ngủ


NGUYỄN HOÀNG ANH THƯ

Một chiều mênh mông đồng dao

PHƯƠNG NGẠN  

Tôi ba mươi sáu tuổi, cái tuổi chẳng còn đủ trẻ để ngồi háo hức đồng dao mà cũng chưa đủ già để chép miệng thèm thuồng khoảnh khắc tuổi thơ bơi lội trong mùa khói rạ ngút đồng, tháng ba chim trời mang mang, tu hú gọi bầy, con sâu gầy tổ và lũ trẻ bày trò mùa hạ, nhiều trò, nhiều lắm lắm!

Chiến bào đỏ thắm

NGUYỄN THẾ QUANG

Gió bấc thổi dài suốt mấy ngày nay, bầu trời Xứ Nghệ xám đục như đang hạ thấp xuống dãy Thiên Nhận. Trên ngọn Bùi Phong, trong Vọng Vân đình, hai ông già búi tóc củ hành đang ngồi đánh cờ. Thỉnh thoảng, một vài dải mây trắng từ đỉnh non lại lãng đãng trên hai mái đầu bạc.

Biểu tượng khỉ, từ biểu tượng văn hóa đến biểu trưng ngôn ngữ và văn học

NGUYỄN VĂN HÙNG

1. Khỉ - biểu tượng xuyên văn hóa
Khỉ có nhiều đặc tính giống loài người, thuộc loại động vật có vú, sinh con, thường ở trong rừng, ưa nhảy nhót chuyền cành, sống từng bầy đàn, thông minh hơn các loài vật khác, và đặc biệt có tài bắt chước con người.

Hoa trong công viên mưa

LÊ TẤN QUỲNH

Công viên nằm dọc bờ sông của thành phố trầm mặc cứ hiện ra như một khoảng lặng kỳ lạ của thời gian. Nơi mà chỉ cần chút khói lụa bồng bềnh dẫu chưa đủ kịp cho một nỗi say sưa cũng đủ đã là đong đưa cả buổi chiều ngầy ngật. 

Khỉ gió… con bú dù!

NGUYỄN DƯ  

- Tết Bính Thân đi xông đất, nói chuyện Khỉ
- Đừng làm trò khỉ. Không ai muốn bị giông cả năm đâu!

Tề Thiên Đại Thánh và hộ pháp trong vũ khúc cung đình Đấu Chiến Thắng Phật

TRỌNG BÌNH

Những vũ khúc cung đình Huế luôn mang đậm tính triết lý và thẩm mỹ phương Đông. Ở đó, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các động tác múa, sự di chuyển đội hình theo các tuyến, ngang, dọc, xéo cộng với việc tạo hình tượng theo hình khối làm nên nét đặc trưng riêng biệt.

Khỉ ơi


NGUYỄN VĂN THANH

Mệnh con khỉ

LÊ QUANG THÁI

Từ chốn thành đô cho đến chốn đèo heo hút gió, ánh dương xuân chiếu tỏa rạng soi làm ấm lòng người và muôn loài, muôn vật đều tốt tươi.

Thơ Xuân 2016

Phạm Bá Thịnh - Trịnh Bửu Hoài - Nguyễn Đạt - Phùng Hiệu - Lê Hồ Ngạn - Trần Tịnh Yên - Nguyễn Miên Thảo - Lê Viết Xuân - Duy Mong - Xuân Thảo

Mùa xuân đang nói về hạnh phúc

ĐẶNG TIẾN    

Đầu đề này mượn nguyên một câu thơ Nguyễn Đình Thi, thích nghi cho một bài báo Xuân lấy hạnh phúc làm đối tượng.

Hình tượng con khỉ, con vượn trong truyện cổ Tà Ôi

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG  

Người Tà Ôi gọi con khỉ là alai, con vượn là avô. Trong đời sống kinh tế của họ không có thói quen nuôi hay thuần dưỡng loài thú này nhưng trong đời sống văn hóa thì hình tượng con khỉ, con vượn được xem là con vật linh thiêng, vật tổ của những người có dòng họ mang tên Avô (Yăq Avô), là hình tượng của tín ngưỡng phồn thực, là vị cứu tinh của dân làng từ thuở ban sơ.

Nhớ mẹ xuân xưa

Nhạc và lời: AN NHIÊN

Cổ tích…


HOÀI NGUYỄN

Trang 1/2