- “Hát bội làm tội người ta/ đàn ông bỏ vợ, đàn bà bỏ con” (Ca dao).
Đã có một thời gian dài, Hát bội - Tuồng Việt Nam nói chung, Tuồng Huế nói riêng đã vô cùng quyến rũ và “làm tình làm tội” con người ta như thế. Điều đó cũng mang một thông điệp đến với thế hệ sau rằng, Tuồng mang trong nó những giá trị lớn phản ánh tâm hồn và nghệ thuật của dân tộc Việt Nam suốt hàng trăm năm.
VÕ TRIỀU SƠN
Lịch sử sân khấu Việt Nam không thể không nhắc đến sự hiện diện của Tuồng, trong đó Huế là nơi mà bộ môn nghệ thuật này đã từng có địa vị độc tôn kéo dài hàng thế kỷ.
Ngày 18 tháng 9 năm 2015, được sự nhất trí của lãnh đạo tỉnh, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập. Đây là một hoạt động có ý nghĩa lịch sử và cũng vô cùng giàu chất nhân văn, nhằm ôn lại những trang sử vẻ vang của một vùng đất giàu văn hóa - về một trung tâm văn hóa - văn học nghệ thuật tiêu biểu của nước nhà.
TRƯƠNG TRỌNG BÌNH
Trong những năm qua, Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phục dựng thành công các trích đoạn Tuồng cổ: Tế sống, Tạ Ngọc Lân lên chùa, Ôn Đình chém Tá, Kim Lân biệt mẹ, Nguyệt Cô hóa cáo, Quan Công cử binh, Hải Đường - Thạch Trúc (Trong vở Quần Phương Tập Khánh)...
TRẦN VIẾT ĐIỀN
Triều Sơn, một tên làng đã vào dạ người Huế bao đời nay, qua câu hò ru em vời vợi. Nhiều người Huế nghĩ rằng làng Triều Sơn chuyên buôn bán, với cụm từ “Triều Sơn bán nón” có trong bài hò ru em phổ biến.
TRẦN NGUYỄN QUÂN
Nhắc đến Tuồng Huế những năm cuối thế kỷ XX, người ta phải nhắc đến gia đình cố lão nghệ nhân La Cháu. Gần như bất kỳ ai trong gia đình này cũng gắn liền với nghệ thuật truyền thống Huế, trong đó có những người nặng nghiệp với Tuồng. Cố lão nghệ nhân La Cháu như gốc cây cổ thụ của Tuồng Huế, mà con cháu là cành nhánh xum xuê, nay vẫn ươm nở trái quả ngọt lành.
THANH HOA - LÊ HUỆ
Chợ Đông Ba có vị trí đắc địa khi nằm ở trung tâm thành phố Huế, dọc bờ sông Hương, bên đường Trần Hưng Đạo, cách cầu Trường Tiền khoảng 100m về phía Bắc. Đây không chỉ là niềm tự hào của người dân xứ Huế mà còn là nơi để du khách tìm hiểu văn hóa vùng đất Cố đô.
TRẦN BẢO ĐỊNH
Thương nhớ chú Tư Sâm.
Phải nói ngay rằng, hồi trai trẻ, tôi không thích giới văn chương, chỉ thích giới văn nghệ. Chẳng hiểu vì sao?
LÊ MAI PHƯƠNG
“Từ ngữ nghề nghiệp là những từ ngữ biểu thị những công cụ, sản phẩm lao động và quá trình sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội. Những từ ngữ này thường được những người cùng trong ngành nghề đó biết và sử dụng. Những người không làm nghề ấy tuy ít nhiều cũng có thể biết những từ ngữ nghề nghiệp nhưng ít hoặc hầu như không sử dụng chúng. Do đó từ ngữ nghề nghiệp cũng là lớp từ vựng được dùng hạn chế về mặt xã hội.”1
BÙI KIM CHI
Thời thiếu nữ của tôi gắn liền với Thành nội. Nơi này tôi đã sinh ra và lớn lên. Tôi yêu Thành nội. Thành nội đã đi vào cuộc đời tôi với nhiều sắc màu.
HOÀNG TRỌNG CƯƠNG
Đàn bầu tuy chỉ có một dây, nhưng nhờ sự điều khiển vòi đàn (kéo căng và uốn chùng dây) kết hợp với 7 điểm nút (kỹ thuật gảy đàn tại các điểm được quy định trên dây đàn) ta có âm bội trong hơn ba quãng 8.
TRẦN ĐẠI NHẬT NHẬT
Nghệ thuật sân khấu hát bộ là một loại hình nghệ thuật có tính ước lệ cao từ trang trí sân khấu cho đến hình thức biểu diễn.
Hoàng Ngọc Châu - Trần Ngọc Trác - Nguyên Phong - Nguyên Quân - Biển Bắc - Phạm Bá Thịnh - Từ Hoài Tấn
LÊ HUY MẬU
Anh Điềm, bấy giờ còn là Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa TW, nhưng đã sắp nghỉ. Anh ra thăm Côn Đảo. Trong đoàn tháp tùng anh ra Côn Đảo của Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu có tôi.
TUỆ NGỌC
Hội họa nói riêng và nghệ thuật thị giác nói chung của Huế đã có một thời kỳ rực rỡ với những tên tuổi cống hiến cho mảnh đất giàu văn hóa này như Tôn Thất Đào, Phạm Đăng Trí, Bửu Chỉ, Điềm Phùng Thị, Lê Bá Đảng, Đinh Cường, Hoàng Đăng Nhuận, Vĩnh Phối, Nguyễn Văn Tuyên…
Michel Déon sinh năm 1919 tại Paris. Sau khi tốt nghiệp ngành Luật, ông tòng quân cho đến tháng 11 năm 1942. Ở lại vùng phía nam nước Pháp bị tạm chiếm, ông cộng tác với nhiều báo và tạp chí khác nhau.
TUỆ MINH
Về hai Ông Làng, giới sân khấu truyền thống cả nước xưa nay vốn không hề xa lạ. Tuy vậy, hiện nay chưa có một sự khẳng định dứt khoát nào thống nhất.
NGUYỄN MIÊN THẢO
NHƯ QUỲNH DE PRELLE