Giá sách Sông Hương
Tết Huế
Lễ Tết trong cung điện Việt Nam

PHAN THANH HẢI

Việc đón Tết năm mới, nhất là nơi cung điện triều đình, là lễ tiết rất quan trọng trong năm theo quan niệm truyền thống.

Ủ Tết (Thì thầm lá hoa)

Vườn bà tôi ngày trước đầy hoa trái, bốn mùa xanh rợp lá cây, hầu như mọi thứ cây trên trần gian đều có trong khu vườn ấy, từ cây cỏn con bé mọn như me đất, diếp cá, rêu xanh cho đến cây cao lớn quý hiếm như giáng châu, hải đường, cổ mai, nguyệt quế… đều được có đất nơi ấy để nẩy mầm, có nắng để đơm hoa, có gió để chải mướt, có mưa để trù mật nồng nàn. Hoa trong vườn quanh năm như theo tiếng dạt dào sông nước dòng Hương trước ngõ mà hé cánh hồn nhiên.

Tìm lại những trò đu ngày xuân ở Thừa Thiên Huế

NGUYỄN THẾ  

Người Việt từ đất Bắc thiên di vào Thuận Hóa không chỉ mở mang đất đai, phát triển kinh tế mà còn có những hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống nhằm gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Chuyện hoa ngày tết ở Huế

PHẠM XUÂN PHỤNG

Ngày xưa, mẹ tôi thường ru tôi bằng câu ca dao “Hải đường hữu sắc vô hương”. Mẹ tôi dạy rằng: “Hoa Hải Đường ví như cô con gái đẹp về nhan sắc mà không đẹp về phẩm hạnh, là cô gái hư.

Tím độ em về

LƯƠNG DUY CƯỜNG  

Vợ tôi bảo tết này về Huế chứ, nhớ lắm rồi. Ấy là vì sau những lo toan, gom góp để giải quyết cho xong chuyện nhà cửa, con cái để tạm gọi là an cư ở Sài Gòn, giật mình đã thấy tóc bạc như sương. Mà cũng dễ gần chục năm xa nồi bánh chưng củi lửa của những chiều 30 tết quê nhà.

Mưa xuân trong tiếng chuông ngần

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG  
                            Bút ký   

Cơn mưa cố xứ đầy bí ẩn và mê hoặc. Tôi sinh vào mùa mưa, mở mắt ra đã thấy mưa, mưa vào lời ru, mưa ôm lấy nôi, mưa qua chiếc nón mẹ che, mưa về trên lối mòn cỏ ướt, mưa đưa tôi đi học, mưa theo ba vào núi, mưa ướt tuổi thơ.

Tết xưa trong các phủ đệ Huế

TRẦN TÔN NỮ  

Những ngày giáp Tết, tôi thường lang thang trên những con đường ngắm nhìn những công trình kiến trúc xưa cũ được xây dựng dưới triều Nguyễn.

Sắc màu tết cũ

NGUYỄN THỊ DUYÊN SANH  

Tháng chạp của năm nhuận, có người vẫn bâng khuâng hỏi sao ngày tháng qua nhanh, mới đó mà sắp Tết rồi. Ấy là người ta đã chạm vào cái ngưỡng già nua, bỏ quên từ bao giờ những bồi hồi nao nức hóng Tết.

Biểu tượng khỉ, từ biểu tượng văn hóa đến biểu trưng ngôn ngữ và văn học

NGUYỄN VĂN HÙNG

1. Khỉ - biểu tượng xuyên văn hóa
Khỉ có nhiều đặc tính giống loài người, thuộc loại động vật có vú, sinh con, thường ở trong rừng, ưa nhảy nhót chuyền cành, sống từng bầy đàn, thông minh hơn các loài vật khác, và đặc biệt có tài bắt chước con người.

Khỉ gió… con bú dù!

NGUYỄN DƯ  

- Tết Bính Thân đi xông đất, nói chuyện Khỉ
- Đừng làm trò khỉ. Không ai muốn bị giông cả năm đâu!

Mệnh con khỉ

LÊ QUANG THÁI

Từ chốn thành đô cho đến chốn đèo heo hút gió, ánh dương xuân chiếu tỏa rạng soi làm ấm lòng người và muôn loài, muôn vật đều tốt tươi.

Hình tượng con khỉ, con vượn trong truyện cổ Tà Ôi

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG  

Người Tà Ôi gọi con khỉ là alai, con vượn là avô. Trong đời sống kinh tế của họ không có thói quen nuôi hay thuần dưỡng loài thú này nhưng trong đời sống văn hóa thì hình tượng con khỉ, con vượn được xem là con vật linh thiêng, vật tổ của những người có dòng họ mang tên Avô (Yăq Avô), là hình tượng của tín ngưỡng phồn thực, là vị cứu tinh của dân làng từ thuở ban sơ.

Hành tinh khỉ và cảm quan về tương lai của Pierre Boulle

NGUYỄN THỊ TUYẾT

Nếu các công trình nghiên cứu về lịch sử sinh vật (Nguồn gốc các loài - Charles Darwin), các công trình tâm lý học (Vật tổ và cấm kỵ - Sigmund Freud) đều khẳng định con người tiến hóa lên từ loài khỉ (tinh tinh) thì nghệ thuật cũng đã chỉ ra sự giáng cấp của con người trong viễn cảnh tương lai. Dù tiến hóa hay giáng cấp đều cho thấy mối quan hệ thân cận giữa người và khỉ trong thế giới đại đồng.

Thất Sơn - buồn vui trò khỉ

TRẦN BẢO ĐỊNH  

1.
Hồi chiến tranh, đơn vị tôi đóng ở vùng Thất Sơn. Tiếng là, đóng ở vùng Thất Sơn nhưng thiệt ra, đơn vị luôn di chuyển nhằm đánh lừa địch, giấu tung tích và bảo toàn lực lượng.

Tết Huế, những khúc rời

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
                           Bút ký

Đứng trên đồi sầu đông, kia mùa xuân chở bao nguyện ước bay theo từng cơn mưa phùn nhuốm bạc dòng Hương. Dưới ánh nắng non vàng dìu dặt trong cái lạnh se, chợ hoa bắt đầu khai hội từ vườn Phu Văn Lâu và trên những con đường quen thuộc ngày nào. Hoa vàng thắp lửa, xuân rạo rực đất trời.

Cung đình đón tết

NGUYỄN VĂN ĐĂNG

Triều đình nhà Nguyễn xem lễ tiết Nguyên đán là một trong ba tiết lớn ở ngự tiền (cùng với lễ Đoan dương và lễ Vạn thọ); tổ chức đại triều ở điện Thái Hòa và thượng triều ở điện Cần Chánh, nhằm tỏ rõ mong muốn về sự phồn thịnh của quốc gia, sự vững tồn của dòng tộc, sự ngơi nghỉ trong chốc lát việc cộng đồng để thưởng thức tiết xuân ấm áp cùng thiên nhiên...

Tết quê xưa

PHI TÂN

Thời tem phiếu, ba tôi là cán bộ xã nên năm nào cũng được phân một suất tem phiếu của Hợp tác xã mua bán gồm thuốc lá Sa Pa, trà Ngọc Sơn, rượu chanh Hà Nội rồi mấy bì kẹo chanh, thêm ký đường màu vàng vàng, vậy thôi cũng đã thấy hương vị của ngày tết rồi.

Đầu xuân nói chuyện bài tới bài chòi

PHƯƠNG ANH

Một chiều đầu xuân, cơn mưa phùn lất phất và những giọt sương non kết thành một bức rèm mờ ảo. Tôi đi qua phố cổ Bao Vinh. Mùi cỏ cây thật ngọt. Những lộc non mới chớm như đang hò reo chào đón mùa xuân mới.

Hoàng Mai Tôn Nữ

BÙI KIM CHI

Tôi trở lại Huế sau những năm dài xa cách… Những ngày này Huế đang rộn ràng chuẩn bị đón xuân.

Trang 1/2