Sáng ngày 24/11/2024, Liên hiệp Các hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đã phối hợp với CLB Sách và Văn hóa Huế tổ chức buổi giới thiệu, ra mắt sách “100 năm Văn học Quốc ngữ xứ Huế (1920 - 2020) – Một góc nhìn” tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao, Tp. Huế. Đây là sự kiện văn hóa văn học rất có ý nghĩa, trùng với thời điểm Huế đang được quốc hội thảo luận về việc trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
DƯƠNG PHƯỚC THU
Dưới sự lãnh đạo của Việt Minh, chưa đầy hai mươi ngày sau phát lệnh Tổng khởi nghĩa, cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giành chính quyền về tay nhân dân đã thành công trên cả nước.
PHAN TUẤN ANH
Năm tháng trôi qua thật nhanh, thời gian có thể xóa nhòa nhiều ký ức, kỷ niệm. Song với văn học nói chung và thơ ca nói riêng, những giá trị từng đại diện cho tiếng nói và lương tri của dân tộc, in đậm dấu ấn lịch sử của thời đại mà tác giả đã sống và viết, sẽ trở thành cột mốc không thể xóa mờ hay phủ nhận.
VÕ QUỐC VIỆT
(Đọc “Đất Việt trời Nam liệt truyện” của Trần Bảo Định)
PHẠM HOÀI NHÂN
Hầu hết các làng tại Thừa Thiên Huế đều có cô đàn còn gọi là đàn âm hồn hoặc cô mộ, thậm chí còn có cả cô đàn của từng xóm, từng phường, giáp để thờ vong linh những người xấu số, khi chết đi không có người thờ tự.
NGUYỄN THẾ
Danh nhân Đặng Huy Trứ (1825 - 1874) sống cách chúng ta gần 200 năm, nhưng cuộc đời và hành trạng của ông chứa đựng tấm gương nhân cách của một nhà nho, một sĩ phu yêu nước thế kỷ XIX.
LÊ XUÂN VIỆT
Sau ngày miền Nam giải phóng (Xuân 1975) tôi chuyển công tác từ Đại học tổng hợp Hà Nội vào Huế. Ở thành phố đẹp và thơ, đầy mơ mộng này rất hợp ngành văn mà tôi say mê và theo đuổi từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông.