Tạp chí Sông Hương - Số 308 (T.10-14)
Bài ca thoát mình

PHAN ĐẠO

Bài ca thoát mình

Thơ Sông Hương 10-14

Nguyễn Hồng Hạnh - Phan Lệ Dung - Hoàng Long - Hoàng Vân Khánh - Nguyên Quân - Bùi Mỹ Hồng - Đỗ Tấn Đạt - Nguyễn Nghĩa - Từ Sâm

“Tàng Thư lâu ký” - công trình bi ký độc đáo về lầu Tàng Thư

VÕ VINH QUANG

Trong nỗ lực phục dựng các di tích đặc biệt trong quần thể di tích Cố đô Huế, vừa qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô đã đầu tư 24,8 tỷ đồng trùng tu di tích lầu Tàng Thư. Đây là một tín hiệu Cực kỳ đáng quý, có tác dụng không nhỏ đối với việc xiển dương vị thế của vùng đất Cố đô cũng như góp phần giáo dục truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc.

TRUYỆN KIỀU, phòng thử nghiệm những cách đọc

ĐỖ LAI THÚY

Lịch sử văn học, thực chất, là lịch sử của những cách đọc. Bởi thế, với tư cách là một tác phẩm văn học, Truyện Kiều không chỉ là 3254 câu lục bát do Nguyễn Du viết, mà còn bao gồm cả những gì đương thời và hậu thế viết về cái văn bản ấy.

Đọc ‘Giàn thiêu’ của Võ Thị Hảo - chơi với người chơi lửa

NGUYỄN QUANG HUY

Dục là nước chảy xuống,
                  lửa bốc lên(1)

Một vài cảm nghĩ nhân đọc “Thầy Phạm Kiêm Âu - có một người thầy như thế…”

NGUYỄN XUÂN HOA

Tôi không có dịp được học với thầy Phạm Kiêm Âu, người thầy nổi tiếng ở Huế, nhưng lại có cơ duyên cùng dạy ở trường nữ trung học Đồng Khánh với thầy trong các năm 1974 - 1975.

Cảnh đời một quái vật kép

VLADIMIR NABOKOV

Vài năm trước, bác sĩ Fricke có đưa Lloyd và tôi một câu hỏi mà giờ đây tôi sẽ thử trả lời.

Một thoáng Huế

Nhạc: TRỊNH THÙY MỸ
Thơ:   ĐOÀN ĐỨC HIỀN

Biển đảo quê hương

Nhạc và lời: NGUYÊN THÀNH

Một con đường của quan niệm sáng tạo (nhìn từ trường hợp Thanh Tâm Tuyền)

ĐOÀN ÁNH DƯƠNG

Mỗi thời đại thông qua các nhà văn tài năng thuộc về thời ấy luôn đi tìm lấy nghệ thuật cho mình. Phản biện quá khứ, tìm cách đốt phá, chôn vùi quá khứ là để hướng tới việc đản sinh con phượng hoàng mới từ đống tro tàn, con đường này là phổ biến cho mỗi sinh thành nghệ thuật.

Thủy táng...!

NGUYEN SU TU

Thủy táng...!

Nhà văn nổi loạn hay thần tượng văn nghệ: trường hợp Phạm Công Thiện

NGUYỄN MẠNH TIẾN

I. Thần tượng văn nghệ, một lối nhìn
Phạm Công Thiện / Thích Nguyên Tánh là nhân cách sáng tạo đặc biệt của nền văn nghệ miền Nam 1954 - 1975, và rộng ra, là của toàn nền văn nghệ Việt Nam thế kỷ XX.

Chùm thơ Đặng Mỹ Duyên


ĐẶNG MỸ DUYÊN

Lời nguyền

NHẬT CHIÊU

    Truyện ngắn

Giấc ngủ

LÊ MINH PHONG

Một khu vườn tịch liêu. Một khu vườn ẩm ướt và đầy cỏ dại. Một khu vườn có ánh trăng xanh vào ban đêm và ánh nắng yếu ớt vào ban ngày. Một khu vườn có những con ốc sên bám đầy trên những cành lá xanh mướt, và muỗi thì nhiều vô số.

Cái gạt tàn của bố

LÊ VĨNH TÀI

Hình như bố vẫn còn thơ thẩn quanh khu vườn. Và chờ đợi.
Bố lo lắng về việc tôi chuẩn bị đi học xa. “Ký túc xá có thể không có nước nóng, và nhiều thứ không như ở nhà,” bố nói. Có vẻ như bố còn sợ nhiều điều hơn. Như đêm khuya, như bóng tối...

Tầng hai

NGỌC BẢO AN

- Buồn cười cô nhỉ?

Cảm thức cô đơn

TRẦN TRIỀU LINH

(Đọc Đi ngược đám đông - Thơ Đông Hà, Nxb. Thuận Hóa, 2014)

Trang 1/2