Giá sách Sông Hương
Văn chương Việt Nam đương đại
Những giới hạn của sự viết

NGUYỄN THANH TÂM

những bàn chân
càng bước càng
lún sâu vào đất

(Giấc mơ Kapka - Trương Đăng Dung)

Những giới hạn của phê bình văn học hiện nay

ĐỖ LAI THÚY

Cũng như sáng tác văn học, phê bình, như là sự tự ý thức của văn học, cũng có những giới hạn, tức một ranh giới có phần tự nhiên và cũng có phần nhân tạo, nên tuy không phá đổ được, nhưng cũng có thể lấn rộng, thậm chí vượt qua.

Lý luận văn học Việt Nam sau 1975 - những giới hạn và sự hòa/hóa giải giới hạn

PHAN TUẤN ANH

Có thể chia sự vận động và phát triển của lý luận văn học Việt Nam sau 1975 thành ba giai đoạn, gắn với ba hệ hình văn học cơ bản là tiền hiện đại, hiện đại và hậu hiện đại liên quan đến những đặc trưng nghệ thuật, điều kiện (condition) về văn hóa và chính sách quản lý văn nghệ của các cấp lãnh đạo.

Ý thức đa ngữ trong văn học Việt Nam thời toàn cầu hóa

NGUYỄN VĂN THUẤN

Cho đến nay vẫn còn những khác biệt trong nhận thức về toàn cầu hóa nói chung và toàn cầu hóa trong lĩnh vực văn học nói riêng. Trên đại thể, người ta xem toàn cầu hóa là quá trình Âu - Mỹ hóa.

Nhìn lại kiểu tác giả tự ý thức của văn học đổi mới: trường hợp Nguyễn Huy Thiệp

MAI ANH TUẤN

Nghiên cứu văn học Đổi mới (1986) không thể bỏ qua việc tìm hiểu chủ thể sáng tác, nhân vật trung tâm, kẻ gây sóng gió, người đem đến phần lớn những diễn biến sinh động nhất trên văn đàn.

Cái mới - một cuộc gặp gỡ

(Lê Minh Phong phỏng vấn nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc, các nhà nghiên cứu văn học Phan Tuấn Anh và Nguyễn Quang Huy)

Khi người ta trẻ… hai mươi năm sau

TRẦN NGỌC HIẾU

1.
Nhớ lại những năm đầu thập niên 90, các cuộc thi văn chương lớn ở Việt Nam hầu như đều tìm được những tác giả trẻ để kỳ vọng: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thanh Hà, Lưu Sơn Minh, Đặng Vương Hạnh, Nguyễn Thị Châu Giang…

Văn học trẻ: lịch trình và những động hướng

ĐOÀN ÁNH DƯƠNG

Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI chứng kiến sự xuất hiện của một thế hệ những cây bút mới, trưởng thành từ một môi trường mới, nhiều gián cách với không gian của kháng chiến và kiến quốc thế kỷ XX, nơi mà ở đó, nhà văn trở thành người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng.

Văn học số: không gian mới của văn xuôi Việt Nam đương đại

NGUYỄN VĂN THUẤN

Chúng ta đang sống trong kỉ nguyên số, internet và truyền thông. Chúng ta bị vây quanh bởi các thiết bị công nghệ số. Máy vi tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại thông minh, các thiết bị nghe nhìn và lưu trữ… được kết nối với mạng internet toàn cầu đang trở thành những vật dụng quen thuộc thường ngày.

Những tiếng nói mới

TRẦN TRIỀU LINH

Ngày nay, nghệ thuật không đưa ra những đối tượng có thể diễn tả rõ ràng, để đi đến những khoái cảm thẩm mỹ, mà nó hướng tới làm ra những sản phẩm không-thể-diễn-tả được.

Đừng bay đi tìm đôi cánh

YÊN VIÊN
      Truyện ngắn

Mấy tháng nay, tôi sống cùng nàng trong căn phòng đó. Căn phòng nhỏ xinh nằm tách biệt khỏi thành phố, có cửa sổ mở ra khu vườn trồng hoa hồng bạch, không hàng xóm láng giềng.

Chỉ hót trong mưa

TẠ XUÂN HẢI
         Truyện ngắn

Anh chẳng bao giờ quên được mùa mưa năm đó. Một tháng mười lăm ngày. Những sợi mưa dai và to bằng dây thừng, màu trắng đục, nhớt nhát và bốc mùi.

Trở về

LÊ MINH PHONG
          Truyện ngắn

Những chiếc lưỡi trơn nhậy của đêm lại trườn xuống và liếm lên mặt tôi, liếm lên mắt tôi rồi trườn vào tai tôi thì thầm về những vết thương ngọt ngào ấy.

Vì sao bạn thành ra như vậy?

LÊ VĨNH TÀI
      Truyện ngắn

Hay những gì đã xảy ra trong quá khứ của bạn quá khủng khiếp và bạn chỉ muốn quên đi.

Những suy tư về lối viết


(Lê Minh Phong phỏng vấn các nhà văn, nhà thơ đương đại)

Hướng tới những khả thể hư cấu

LÊ MINH PHONG

Tôi khóc
          những chân trời
                        không có người bay,
     lại khóc
              những người bay
                              không có chân trời.

                                    (Trần Dần)

Tâm Cảnh

MAI SƠN
     Truyện ngắn

Anh định không sống nữa. Ý nghĩ đó nhẹ nhàng len vào đầu anh cùng một cảm giác dễ chịu vào khoảnh khắc sắp thức giấc sáng nay.

Sinh quyển tồn tại mới của thế hệ nhà văn trẻ viết trên mười đầu ngón tay: mê cung, những con quái vật Minotaur và kho báu của bốn mươi tên cướp

PHAN TUẤN ANH

“Một media mới xuất hiện trong lòng một nền văn hóa nào đó có tác động là biến đổi điều kiện tiếp nhận bằng giác quan, vốn có sẵn trong lòng nền văn hóa kia. Do đó, các media là những ẩn dụ (metaphores)…”.
                                                    (Mc Luhan)

Trang 1/2