Nhớ Ngô Kha - HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Bài ca bi tráng của Phong trào đô thị Huế - THÁI NGỌC SAN
Thi sĩ Ngô Kha - ngày, đêm và nỗi nhớ - LÊ HUỲNH LÂM
Trường ca của Ngô Kha - TRẦN THỊ MỸ HIỀN
Thi sĩ Ngô Kha trung thực một đời thơ - VÕ QUÊ
Bản lĩnh người thầy - LÊ VĂN LÂN
Ngụ ngôn của người đãng trí (Trích chương I) - NGÔ KHA
NGÔ KHA
(Trích)
VÕ QUÊ
Mùa thu năm 1968, do trường trung học Nguyễn Hoàng, Quảng Trị không có lớp đệ nhất ban C nên toàn bộ học sinh lớp đệ nhị C chúng tôi được chuyển vào học lớp đệ nhất ban C trường Quốc Học, Huế.
TRẦN THỊ MỸ HIỀN
Ngô Kha sáng tác khá nhiều nhưng có một điều đặc biệt là tác giả rất có duyên với thể loại thơ dài. Ngoài những bài thơ có dung lượng vừa phải in trong tập Hoa cô độc (1961), hầu hết các bài thơ còn lại đều có dung lượng khá lớn. Có thể kể đến như Bài ca tự quyết, Mùa đông chiến tranh ở Huế, Hành trình, Mặc khải, Gió, Mặt trời mọc, Xác ướp…
LÊ HUỲNH LÂM
Khởi thủy là sự lặng im, bóng tối và khoảng trống. Lạnh như một thuộc tính ban đầu của sự đông cứng và tiếng khóc của hài nhi đã khiến mọi vật chuyển động, như thi sĩ Ngô Kha đã cảm nhận “sự sống từng giờ lay động bằng tiếng khóc trẻ thơ”, và giọt nước mắt đầu tiên đã hóa thành mặt trời.
THÁI NGỌC SAN
Nhiều lần tôi tự hỏi, nếu bây giờ còn sống không biết anh Ngô Kha sẽ như thế nào? Và rồi tôi tự nói với mình, chắc anh vẫn thế thôi, vẫn bùng nổ theo nhịp đập của trái tim, một trái tim cuồng nhiệt và bi thương - cuồng nhiệt với thế sự và bi thương với nỗi đau của riêng mình.
LTS:
“Con đi đã bao năm
mẹ không rời ngưỡng cửa
và nay
gió cũng tang bồng
thi sỹ vẫn nằm yên trong nhà tù vĩnh cửu”