Tạp chí Sông Hương -
Dấn thân không mệt mỏi

“Hơn nửa thế kỷ hoạt động trên nhiều lĩnh vực, Đỗ Đức Dục chính là hiện thân sinh động và đẹp đẽ của mẫu hình trí thức dấn thân không mệt mỏi trong thế kỷ XX đầy biến động. Ở ông, ta bắt gặp sự kết hợp hài hòa ba trong một: nhà hoạt động xã hội sôi nổi, nhà văn hóa giàu sáng tạo và nhà nghiên cứu văn học tâm huyết” - PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp, Viện trưởng Viện Văn học khẳng định.

Giới thiệu tập thơ Đạp xe ra ngoại ô của tác giả Từ Hoài Tấn

Chiều ngày 13/9,  Tạp chí Sông Hương đã tổ chức giới thiệu tác phẩm Đạp xe ra ngoại ô của nhà thơ Từ Hoài Tấn.

Hội thảo Thừa thiên Huế - Những minh chứng lịch sử.

Sáng ngày 13/9, Hội khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo Thừa thiên Huế - Những minh chứng lịch sử. Đến dự có ông Nguyễn Dung – Tỉnh ủy viên, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. 

Sắp diễn ra “Ngày hội Lân Huế” năm 2018

Từ ngày 19/9/2018 đến ngày 20/9/2018 Sở Du lịch Thừa Thiên Huế sẽ tổ chức Ngày hội Lân Huế năm 2018.

Giao lưu nghệ thuật giữa Học viện Âm nhạc Huế và trường đại học công nghệ Rajamangala Isan - thái Lan

Chiều ngày 11/9, tại học viện Âm nhạc Huế đã diễn ra buổi giao lưu nghệ thuật giữa học viện âm nhạc Huế với trường đại học công nghệ Rajamangala Isan, phân hiệu Surin, Thái Lan. 

Đại học Huế tuyên dương tài năng sinh viên và tân thủ khoa

Sáng 11/9, Đại học Huế đã tổ chức buổi lễ khen thưởng khuyến khích tài năng sinh viên năm học 2017 – 2018 và tuyên dương thủ khoa trong kỳ thi tuyển sinh Đại học hệ chính quy năm 2018.

Sống động một thời hoa lửa

Đi qua cuộc kháng chiến của dân tộc, các tác giả trong lĩnh vực mỹ thuật và nhiếp ảnh đã có nhiều sáng tác giá trị, phản ánh cuộc chiến tranh cách mạng. Tập hợp những sáng tác ấy được xem là cuốn lịch sử bằng nghệ thuật quý giá, sống động về một thời hoa lửa của đất nước.

Thi âm nhạc Chopin bằng nhạc cụ cổ điển

Cuộc thi piano Frederic Chopin đầu tiên vừa được tổ chức tại thủ đô Warsaw của Ba Lan. Các thí sinh biểu diễn bằng những nhạc cụ từ thời của nhạc sĩ này, với mục tiêu để tái hiện lại những âm thanh và kỹ thuật từ thế kỷ thứ 19.

“Tác phẩm hay - đích đến và giải pháp”

Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2018, Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam uỷ quyền cho Liên chi hội Nhà văn Việt Nam khu vực phía Bắc tổ chức Hội thảo: “Tác phẩm hay - đích đến và giải pháp”. Hội thảo diễn ra ngày 7/9/2018 tại Nhà khách Đoàn 16 - Khu du lịch Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên.

Đốt lò hương cũ tưởng nhớ người đã khuất

Nét chữ áo thơ hiện dáng người là tên buổi tọa đàm về cuốn sách Đốt lò hương cũ của cố thi sĩ Đinh Hùng nhân dịp cuốn sách được tái bản và ra mắt tại Hà Nội vào sáng 6/9. Buổi tọa đàm có sự tham gia của Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, Tiến sĩ văn học Nguyễn Thanh Tâm, Tiến sĩ ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ.

Khai mạc trại sáng tác âm nhạc “Huế xưa và nay”.

Chiều 8/9, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng tác, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức  khai mạc trại sáng tác âm nhạc “Huế xưa và nay”.

Kỷ niệm 25 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 15 năm Nhã nhạc-Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới

Chiều 7/9,  Trung tâm bảo tồn Di tích cố đô Huế đã tổ chức lễ gặp mặt kỷ niệm 25 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới (1993-2018), 15 năm Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể của nhân loại (2003-2018).

 

Triển lãm “Rồng- Phượng trên bảo vật triều Nguyễn”.

Sáng ngày 7/9 Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (TTBTDTCĐ Huế) phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức khai mạc  Triển lãm “Rồng- Phượng trên bảo vật triều Nguyễn”.

Trưng bày Dự án “Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Kiến Trung”.

Sáng ngày 7/9, tại Sân điện Kiến Trung, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức trưng bày giới thiệu Dự án “Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Kiến Trung”.

Tìm thấy ánh sáng từ thơ

"Miếng ngon nhớ lâu". Đọc câu thơ hay cũng tựa như được ăn miếng ngon. Khó quên. Thơ về hạt mưa, xưa nay thiên hạ đã tìm cảm hứng và đã viết.

Làm sao đưa cải lương Nam Bộ trở lại thời hoàng kim?

Năm 2018, cải lương đánh dấu sự xuất hiện đúng 100 năm trên mảnh đất Nam bộ. Ngoài vở diễn “Thầy Ba Đợi” tri ân người khai sáng bộ môn nghệ thuật này, bộ phim “Song Lang” cũng ra mắt công chúng để góp thêm tình yêu cho khán giả hôm nay đối với loại hình sân khấu độc đáo trong tâm thức cư dân mở đất. Con đường đã qua của cải lương rất nhiều thành tựu, nhưng con đường phía trước của cải lương cũng không ít thử thách!

Hội sách Văn Miếu – cầu nối những người yêu sách

Kỷ niệm 64 năm ngày giải phóng thủ đô, trong 4 ngày 6, 7, 8, 9 tháng 9 năm 2018, tại tại sân Hồ Văn (Đối diện cổng vào Văn Miếu), số 58 Quốc Tử Giám, Hà Nội sẽ diễn ra Hội sách cũ Hà Nội tổ chức “Hội sách Văn Miếu”.

Nhà văn Nội Mông giành giải Văn học Lỗ Tấn lần thứ 7

Giải thưởng Văn học Lỗ Tấn lần thứ 7 (2014-2017) vừa công bố người chiến thắng tại Bắc Kinh. Trong số những người đoạt giải có nhà văn Nội Mông - Baoerji Yuanye với tuyển tập văn xuôi của mình.

Ra mắt sách về tác phẩm hội họa và điêu khắc Việt Nam

"Viet Art Now - Một số gương mặt điển hình" sẽ giới thiệu tới công chúng chân dung, tác phẩm của 62 họa sĩ đương đại tiêu biểu.

Tuyển tập truyện ngắn Sông Hương 30 năm: VUA RẮN

HÀ PHẠM PHÚ

Tin Vua Rắn chết làm chấn động cả tỉnh, nhưng chẳng ai biết rõ nguyên nhân. Bởi vì trước khi lên giường, ông Điền đã khoá cửa ở bên ngoài. Hôm sau, hôm sau nữa, không thấy ông đi làm, mọi người cứ nghĩ vì việc gì đó gấp, ông về quê, không lên kịp...

Trang 158/1037