NGUYỄN VĂN QUẢNG - ĐÀO LÝ
Thành Hóa Châu là một tòa thành có vai trò rất lớn trong lịch sử, chính vì thế nó đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu từ rất sớm của các sử gia.
Nhớ Ngô Kha - HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Bài ca bi tráng của Phong trào đô thị Huế - THÁI NGỌC SAN
Thi sĩ Ngô Kha - ngày, đêm và nỗi nhớ - LÊ HUỲNH LÂM
Trường ca của Ngô Kha - TRẦN THỊ MỸ HIỀN
Thi sĩ Ngô Kha trung thực một đời thơ - VÕ QUÊ
Bản lĩnh người thầy - LÊ VĂN LÂN
Ngụ ngôn của người đãng trí (Trích chương I) - NGÔ KHA
NGÔ KHA
(Trích)
THƠ 2 (tuyển tập thơ nhiều tác giả), Nxb Hội Nhà văn, 2012.
A. L. BARDACH
Đạo sư hiền hòa Swami Vivekananda, vị tăng sĩ xứ Bengal đã mang phép tu yoga tới Hoa Kỳ, đang thiền định ở London, năm 1896.
(Lê Minh Phong phỏng vấn các nhà văn, nhà thơ đương đại)
NGUYỄN DƯ
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vướng phải hố, mà quàng phải xe
Ngày nay, nhiều người sợ đi ngoài đường. Khác ngày xưa…
VÕ QUÊ
Mùa thu năm 1968, do trường trung học Nguyễn Hoàng, Quảng Trị không có lớp đệ nhất ban C nên toàn bộ học sinh lớp đệ nhị C chúng tôi được chuyển vào học lớp đệ nhất ban C trường Quốc Học, Huế.
Nhạc và lời: MAI XUÂN HÒA
LÊ MINH PHONG
Tôi khóc
những chân trời
không có người bay,
lại khóc
những người bay
không có chân trời.
(Trần Dần)
NGUYỄN HỒNG TRÂN
Câu chuyện này do nhà thơ Bích Hoàng (tức Hoàng Thị Bích Dư - cựu nữ sinh trườngĐồng Khánh - Huế) kể lại cho tôi nghe trực tiếp vào đầu năm 2012 tại nhà riêng của cô ở 170 phố Cầu Giấy, Hà Nội.
Nhạc: LÊ PHƯỚC TIẾNG
Thơ: NGUYỄN XUÂN HOÀNG
MAI SƠN
Truyện ngắn
Anh định không sống nữa. Ý nghĩ đó nhẹ nhàng len vào đầu anh cùng một cảm giác dễ chịu vào khoảnh khắc sắp thức giấc sáng nay.
TRẦN THỊ MỸ HIỀN
Ngô Kha sáng tác khá nhiều nhưng có một điều đặc biệt là tác giả rất có duyên với thể loại thơ dài. Ngoài những bài thơ có dung lượng vừa phải in trong tập Hoa cô độc (1961), hầu hết các bài thơ còn lại đều có dung lượng khá lớn. Có thể kể đến như Bài ca tự quyết, Mùa đông chiến tranh ở Huế, Hành trình, Mặc khải, Gió, Mặt trời mọc, Xác ướp…
NGUYỄN TRƯƠNG KHÁNH THI
Chiều hôm ấy mưa to lắm…
Được cô cho nghỉ sớm, tôi rời lớp học thêm vật lý và đi dạo cùng đứa bạn thân. Thấy lề đường ướt sũng mà trái tim tôi cũng ướt theo. Nhìn qua thấy đứa bạn đang nói chuyện điện thoại với cha của nó… thì ra, hơn nửa tuổi thơ này… tôi đã không có cha! Trời hôm nay thật lạnh nhưng chỉ lạnh bằng một góc nào thật nhỏ của tháng ngày trước, cái ngày mà cha tôi ra đi… nỡ để lại trước mắt đứa con gái bé nhỏ của ông một cái xác không hồn…
NGUYỄN THỊ THỐNG
Tôi tên là Nguyễn Thị Thống - con gái của cố họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. Tôi rất vui mừng, xúc động và thấy rất may mắn được tới dự buổi lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của bố tôi tại thành phố Huế vừa qua do Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế tổ chức. Tới dự buổi lễ này, tôi được nghe và nhớ lại những kỷ niệm về bố tôi. Những kỷ niệm không bao giờ phai mờ trong ký ức.
PHAN TUẤN ANH
“Một media mới xuất hiện trong lòng một nền văn hóa nào đó có tác động là biến đổi điều kiện tiếp nhận bằng giác quan, vốn có sẵn trong lòng nền văn hóa kia. Do đó, các media là những ẩn dụ (metaphores)…”.
(Mc Luhan)
LÊ HUỲNH LÂM
Khởi thủy là sự lặng im, bóng tối và khoảng trống. Lạnh như một thuộc tính ban đầu của sự đông cứng và tiếng khóc của hài nhi đã khiến mọi vật chuyển động, như thi sĩ Ngô Kha đã cảm nhận “sự sống từng giờ lay động bằng tiếng khóc trẻ thơ”, và giọt nước mắt đầu tiên đã hóa thành mặt trời.
HỒ VĨNH
Mới đây trong quá trình sưu tầm tư liệu Hán Nôm tại Cố đô Huế, chúng tôi tìm thấy một bản thảo chữ Hán viết dưới đời vua Bảo Đại.
NGUYỄN VĂN THIỆN
Truyện ngắn
Mình kể với ta rằng mình là một nhiếp ảnh gia nổi tiếng ở thành phố X. Ngày xưa, mình chụp hình đám cưới, chụp hình dạo công viên, khi đất nước mở mang, nhiều hội hè, mình chụp hình nghệ thuật.