Tạp chí Sông Hương - Số 327 (T.05-16)
Nghệ thuật diễn xướng trong sử thi Achât

NGUYỄN THỊ SỬU

Có lẽ cái Phận, cái Duyên đã đưa tôi đến với thế giới Ngữ văn dân gian dân tộc Tà ôi để sau hơn 9 năm (2003 - 2012), sử thi Achât ra đời ở dạng song ngữ Ta ôi - Việt1.

A poal - biểu tượng văn hóa Pa cô

NGUYỄN ĐÌNH ĐÍNH

Đã khá lâu, được tham gia một lễ hội lớn của người Pa cô, tôi thật sự thấy choáng ngợp. Sự choáng ngợp của một thanh niên người Kinh trước một lễ hội của một cộng đồng khác mà lần đầu tiên mình được nhìn thấy.

Vài nét về âm nhạc dân gian của người Tà ôi - Pa cô

DƯƠNG BÍCH HÀ

Thừa Thiên Huế có ba tộc người chính nói tiếng Môn - Kh’mer là Tà ôi, Vân Kiều và Katu cư trú ở các huyện miền núi A Lưới, Phú Lộc, Phong Điền.

Dấu ấn văn hóa tộc người trong không gian ẩm thực làng bản miền tây xứ Huế

LÊ ANH TUẤN

Trong bức tranh văn hóa xứ Huế, nét đặc sắc được làm nên không chỉ bởi bố cục, đường nét của vùng đồng bằng ven duyên mà còn là vùng núi rừng phía tây, không chỉ bởi gam màu của cư dân Việt mà còn các tộc người thiểu số.

Gió về miền sơn cước

Bút ký  của  LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
    
Thời còn sinh viên, tôi hay có những chuyến điền dã. Một lần tôi và Toàn ở suốt 10 ngày ở A Lưới. Chúng tôi đi xuyên đường Hồ Chí Minh một mạch từ Hồng Thủy phía Bắc cho đến A Roàng phía Nam.

Cột đá thiêng và truyền thuyết bên sông Ưng Hoong

LÊ TẤN QUỲNH

Lên thuyền cùng với những người bạn ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, chúng tôi men theo dòng nước xanh thẳm bắt đầu từ chân cầu Tà Lương bằng đò máy để đi theo cái ngút ngàn của gió, của cây rừng và cái mơn man của những cơn sóng nhẹ để đến với Cột đá thiêng của đồng bào Ka tu bên sông Ưng Hoong, thuộc thôn Pa Ring, xã Hồng Hạ, cách trung tâm thị trấn A Lưới 22 km.

Trang thơ Lê Vĩnh Thái


LÊ VĨNH THÁI

Ông Phan Khôi và cô Kiều

PHẠM XUÂN NGUYÊN

Cô Kiều của Nguyễn Du từ khi xuất hiện trong văn chương Việt Nam đã nhận bao tiếng khen lời chê, khen hết lời và chê hết mực, nhưng cô vẫn sống trong niềm yêu mến của bao lớp người Việt, từ bậc thức giả đến kẻ bình dân, xưa đã vậy mà nay cũng vậy.

Đổi mới tư duy lý luận trong khoa nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ 1986 đến nay

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG

VĂN HỌC VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016)

Nguồn gốc dân tộc Pa cô

TA DƯR TƯ

(Sưu tầm và biên soạn, theo lời kể của ông Hồ Văn Hạnh, thôn Ân Treeng, xã Hồng Trung, huyện A Lưới, và bà Kăn Tươr, thôn A Năm, xã Hồng Vân, huyện A Lưới)

Thơ Sông Hương 05-16

Nguyễn Thiền Nghi - Nguyễn Thống Nhất - Hoàng Thụy Anh - Triệu Nguyên Phong - Đặng Văn Sử - Ngô Minh - Nguyên Hào

Đứa con của Yàng

HỒ THANH
(Trích truyện dài)

Sáng hôm ấy trời trong. Bên vách nhà sàn của Y Riên hoa thuốc lá nở chùm năm cánh tươi nguyên màu hồng nhạt. Tất thảy người bản Lươi kéo lên rẫy.

Nhớ Quê Hương


Nhạc và lời: TRẦN LƯU

Trang thơ A Lưới


Sử Khuất - Bùi Nguyên

Tân Hình Thức (Nghĩ về cách làm thơ)

KHẾ IÊM

(Tiếp theo và hết)

Chùm thơ Phạm Tấn Hầu


PHẠM TẤN HẦU

Mắt nàng Daphne

HẠO NGUYÊN

1.
Năm đầu đại học, tôi tình cờ quen chị trên một chuyến tàu từ Đà Nẵng ra Huế. Mới nhìn đã biết chị lớn tuổi hơn tôi, dù có thể vẫn đang là sinh viên.

Tác phẩm mới tháng 05/2016


99 VẦN CŨ (thơ), tác giả Ngô Minh, Nxb. Thuận Hóa, 2016.

Trang 1/2