Có những sự kiện, những nhân vật lịch sử mà mỗi lần văn học chạm đến người ta ngỡ như có thêm một thuở xưa nào.
TRẦN TÔN NỮ
Những ngày giáp Tết, tôi thường lang thang trên những con đường ngắm nhìn những công trình kiến trúc xưa cũ được xây dựng dưới triều Nguyễn.
NGUYỄN THỊ DUYÊN SANH
Tháng chạp của năm nhuận, có người vẫn bâng khuâng hỏi sao ngày tháng qua nhanh, mới đó mà sắp Tết rồi. Ấy là người ta đã chạm vào cái ngưỡng già nua, bỏ quên từ bao giờ những bồi hồi nao nức hóng Tết.
Hường Thanh - Thiền Đăng - Nguyễn Thói Đời - Biển Bắc - Nguyễn Lãm Thắng - Đinh Thị Như Thúy - Nguyễn Văn Vũ - Xuân Thủy - Cao Quảng Văn - Đỗ Thư - Phan Như - Hồ Đăng Thanh Ngọc
HẠ NGUYÊN
Thơ Tân hình thức (THT) Việt xuất hiện từ năm 2000 ở Mỹ, sau đó được một số nhà thơ ở Việt Nam tiếp tục phát triển.
(Đọc như Tân hình thức Việt)
Thơ không thể dịch vì không thể dịch âm thanh và nhạc tính ngôn ngữ, trừ khi thay đổi cách làm thơ như thơ Tân hình thức (THT) Việt.
KHẾ IÊM
Nhà thơ Khế Iêm vừa gửi đến một tiểu luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu mới: áp dụng kết quả phân tích cơ chế hoạt động của não bộ vào tiến trình sáng tạo văn học. Bắt đầu từ số báo này, Sông Hương sẽ đăng nhiều kỳ tiểu luận quan trọng này để bạn đọc tham khảo. Xin trân trọng giới thiệu.
Lịch sử Thơ Tân hình thức (THT) Việt bắt đầu từ khoảng năm 2000, nhà thơ Khế Iêm làm bài thơ “Tân hình thức và câu chuyện kể” đồng thời viết một tiểu luận giải thích cách đọc thể loại thơ mới này.
THANH TÙNG
Cụ Phạm mất lúc nửa khuya ngày mồng 6/9/1945 (ngày 1/8 âm lịch) và nằm lại ở vùng gò đồi Hiền Sĩ, thuộc huyện Phong Điền, phía tây bắc thành phố Huế. 11 năm sau, như là một sự ngẫu nhiên của định mệnh, cụ được cải táng về chùa Vạn Phước.
NGUYỄN PHÚC VĨNH BA
“Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn.” Đó là câu nói hàm súc và hay nhất khi đánh giá giá trị nhân bản và nghệ thuật lớn lao của tác phẩm này từ một học giả Việt Nam.
TRẦN THỊ TÚ NHI - TRẦN THỊ ÁI NHI
PHẠM VĂN KHOÁI
Nam Phong tạp chí 南風—雜 誌 (1917 - 1934) gồm ba phần: Phần quốc ngữ - Phần chữ nho - Phụ trương Pháp ngữ.
Nam Phong tạp chí tồn tại qua 17 năm (1917 - 1934) với hơn 210 số, song dấu ấn của nó vang mãi, đến 100 năm sau vẫn còn nhiều giá trị được ghi nhận thêm cũng như cần đánh giá lại.
Những bước trưởng thành và trở lực của Hội Mỹ thuật - NGUYỄN THIỆN ĐỨC
Nữ họa sĩ Huế với mỹ thuật đương đại - TÔ TRẦN BÍCH THÚY
Mỹ thuật đương đại Huế - một góc nhìn - TUỆ NGỌC
Những dấu hỏi cho mình - ĐẶNG MẬU TỰU
Thị trường Mỹ thuật ở Huế những chặng đường thăng trầm - TRẦN THANH BÌNH
Tôn Thất Đào họa sĩ bậc thầy của Huế - tranh đậm đà tình núi Ngự sông Hương - ĐINH CƯỜNG
Họa sĩ Tô Bích Hải: Đọc và họa theo tứ thơ của Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh - LÊ QUANG THÁI
Điêu khắc gia Lê Thành Nhơn: VŨ ĐIỆU MIỀN TÂM LINH - LÊ HUỲNH LÂM
Đọc (Hội họa) - KHẾ IÊM
NGUYỄN THIỆN ĐỨC
Bàn về Mỹ thuật Huế ngày nay, tất yếu phải nói đến Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế, là tổ chức trung tâm - có tính lịch sử với chức năng đặc thù mang tính phổ quát và tiêu biểu cho hoạt động mỹ thuật trên vùng đất này.
TÔ TRẦN BÍCH THÚY
Hội nhập với sự phát triển của nền mỹ thuật hiện đại, tiếp thu tinh hoa các giá trị nghệ thuật hội họa thế giới kể từ mốc thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1925, mỹ thuật Việt Nam đã góp phần tạo nên những bảng màu hết sức phong phú và đa dạng.
Nhìn lại kiểu tác giả tự ý thức của văn học đổi mới: trường hợp Nguyễn Huy Thiệp - MAI ANH TUẤN
Ý thức đa ngữ trong văn học Việt Nam thời toàn cầu hóa - NGUYỄN VĂN THUẤN
Lý luận văn học Việt Nam sau 1975 - những giới hạn và sự hòa/hóa giải giới hạn - PHAN TUẤN ANH
Những giới hạn của phê bình văn học hiện nay - ĐỖ LAI THÚY
Những giới hạn của sự viết - NGUYỄN THANH TÂM
Trang thơ Việt Nam đương đại
Mê cung - ĐINH PHƯƠNG
Những mùa sương xám lạnh - TRẦN BĂNG KHUÊ
TUỆ NGỌC
Chưa thể rời bỏ hoàn toàn tư duy nghệ thuật tiền hiện đại nhưng ít nhất trong vài thập niên qua, nghệ thuật tạo hình Việt Nam đã có những mạnh dạn thử nghiệm trên tư duy mỹ học hiện đại và hậu hiện đại.
NGUYỄN THANH TÂM
những bàn chân
càng bước càng
lún sâu vào đất
(Giấc mơ Kapka - Trương Đăng Dung)