Tạp chí Sông Hương -
Sự biến chuyển nghệ thuật

Sinh ra và lớn lên trong thời kỳ đất nước có nhiều sự kiện đặc biệt, các họa sĩ đã thổi hồn vào tác phẩm của mình những trải nghiệm đặc biệt ấy. Họ sáng tạo, định hình phong cách nghệ thuật và tìm ra cho mình những triết lý sống để gửi gắm vào tác phẩm.

Mỹ thuật châu Á đương đại - Khác biệt trong tương đồng

Khi giao thương giữa các quốc gia châu Á phát triển, mỹ thuật khu vực này cũng để lại dấu ấn đậm nét về giao thoa văn hóa. Tuy nhiên, mỗi cá nhân nghệ sĩ là một sự khác biết và tác phẩm của họ thể hiện nét văn hóa đặc sắc của đất nước mình.

 

Tổng kết, trao giải Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ IX năm 2019

Sáng ngày 09/11/2019, tại hội trường Đại học Huế đã diễn ra Lễ tổng kết và trao giải Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ IX, năm 2019.

Nhà thơ Lê Vĩnh Thái được phân công Phó Tổng Biên tập Phụ trách Tạp chí Sông Hương

Ngày 01 tháng 11 năm 2019, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định số 144/QĐ-LHVHNT về việc phân công cán bộ.

Bộ hình ảnh Tứ linh được chọn để nhận diện Festival Huế năm 2020

Theo Ban tổ chức Festival Huế 2020 vừa cho biết, bộ hình ảnh từ bốn linh vật trong nghệ thuật cung đình Huế: Long, Ly, Quy, Phụng được chọn làm hình ảnh nhận diện và sẽ xuất hiện xuyên suốt trên tất cả các sản phẩm truyền thông tại Festival Huế lần thứ XI – năm 2020.

Công bố hai giải văn học Pháp: Goncourt và Renaudot 2019

Giải Goncourt được trao cho nhà văn Jean-Paul Dubois và giải Renaudot 2019 dành cho nhà văn Sylvain Tesson.

Thanh Tùng không quan liêu với chính trái tim mình

Kỉ niệm 84 năm ngày sinh nhà thơ Thanh Tùng (7/11/1935 - 12/9/2017), sáng ngày 7/11/2019, tại 9 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp VHNT Hải Phòng tổ chức Hội thảo “Thơ Thanh Tùng - còn đây một thời hoa đỏ”.

 

Phát động ủng hộ người nghèo thuộc dự án di dân kinh thành Huế

Sáng ngày 05/11, Văn phòng UBND tỉnh tổ chức lễ phát động và kêu gọi các cán bộ, công chức, viên chức Văn phòng quan tâm, chia sẻ, phát huy tinh thần tương thân tương ái tham gia ủng hộ người nghèo thuộc dự án di dân kinh thành Huế. Tham gia lễ phát động có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Dung; Nguyễn Văn Phương; Phan Thiên Định và hơn 90 cán bộ công chức, viên chức của Văn phòng UBND tỉnh

ĐÓN ĐỌC SÔNG HƯƠNG SỐ 369 THÁNG 11 - 2019

* Kỷ niệm 20 năm cơn lũ lịch sử 1999

- Trời gieo bão lụt giữa lòng Cố đô - LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

* Chuyên đề MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI - MỘT GÓC NHÌN

Ngày nay, mọi thứ luôn vận hành trong xu thế liên đới lẫn nhau dưới nhãn quan của liên văn bản. Văn chương và mỹ thuật cũng không ngoại lệ. Suy cho cùng cả hai đều khởi đi từ những ý tưởng và nỗ lực tạo ra các hình tượng mang tính biểu đạt cao dựa trên những chất liệu khác nhau.

 

Nghệ sĩ của những vũ khúc thiên nhiên

Vừa qua, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Trần Lam đã tổ chức triển lãm ảnh nghệ thuật “Khoảnh khắc thiên nhiên” tại Hà Nội. 79 tác phẩm ghi lại những khoảnh khắc tuyệt vời, độc đáo của một số loài chim nước đặc hữu tại Việt Nam, tiêu biểu là sếu đầu đỏ. Ngoài ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, những bức ảnh còn mang đến nhiều cảm xúc sâu lắng bởi tác giả là một nghệ sĩ tâm huyết, giàu lòng trắc ẩn với cuộc đời.

Theo từng bước đi Thơ mới

Nhìn lại gần 100 năm qua, kể từ khi Thơ mới có những manh nha trên báo chí đến thời điểm hiện tại, có thể liệt hàng nghìn bài viết, công trình tập trung vào mọi khía cạnh của Thơ mới.

Tìm hiểu và kết nối với thế giới

Chúng ta đang sống trong một thế giới mà thiết bị điện tử kết nối internet đã trở thành công cụ tìm kiếm, tra cứu, làm việc, học tập, giải trí... trở nên rất phổ biến. Câu hỏi đặt ra là con người đang kết nối với con người, với thế giới như thế nào? Bộ sách “Chúng vận hành như thế nào?” của NXB Kim Đồng có thể là một gợi ý dành cho các bạn đọc nhỏ tuổi.

Xây dựng thương hiệu nghệ thuật đủ mạnh để kết nối với thế giới

Ngày 31-10, tại Hà Nội, Cục Hợp tác quốc tế, Bộ VH-TT-DL phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức các sự kiện nghệ thuật tại Việt Nam”.

Tuyển tập truyện ngắn Sông Hương 30 năm: BẢNG CHỮ CÁI

NGÔ TỰ LẬP

Nhà tôi luôn mở cửa và cũng không có hàng rào. Tôi từng sống với người Ducơmi và tôi đem về đây quan niệm sống cao thượng của họ. Trong ngôn ngữ của họ không có từ hàng rào “Nhà tôi nhỏ nhưng không có hàng rào. Bạn hãy đến, rồi hãy đi, như gió”...


 

Hội thi “Văn hóa Công sở” 2019

Ngày 31.10, tại Nhà văn hóa Lao động tỉnh TT Huế, Công đoàn viên chức tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức hội thi “Văn hóa công sở” năm 2019.

Công nghệ gặp nghệ thuật

Công nghệ thường được coi là con đường đưa tới tương lai, còn nghệ thuật dẫn ta trở về với cảm xúc mang bản chất con người. Nhưng thực tế, chúng liên tục giao thoa với nhau, cái này có thể làm nền cho cái kia để mở rộng giới hạn, thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loại.

Ánh sáng phía sau dòng lệ

Tôi đọc nhiều bài thơ trong tập thơ “Biên bản thặng dư” (NXB Hội Nhà Văn 9/2019) đầy ấn tượng của nhà thơ Phùng Hiệu. Chủ lưu trong mạch trữ tình của anh là ánh nhìn tinh khôi về tình yêu, tình đời.

Hội thảo “Thực trạng và giải pháp vận hành hiệu quả cho hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại địa phương”

Chiều ngày 28/10, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm ươm tạo khởi nghiệp Sông Hàn tổ chức Hội thảo “Thực trạng và giải pháp vận hành hiệu quả cho hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại địa phương”

 

Hội thảo “Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Sáng ngày 25/10, tại thành phố Huế, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo “Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

 

"Phù sinh lục ký" - bông hoa lạ trong vườn văn Trung Quốc

Cách đây ít năm, tôi tình cờ đọc một bài trả lời phỏng vấn trên báo của nhà văn nổi tiếng Trung Quốc - Phùng Ký Tài về công việc sáng tác tản văn, trong đó có một đoạn hỏi đáp khiến tôi chú ý. Đó là, khi phóng viên hỏi, rằng nếu phải ở trên một hòn đảo cách biệt được chăm lo đầy đủ nhưng chỉ được mang theo một cuốn tản văn yêu thích thì ông sẽ mang theo cuốn sách nào và vì sao, thì Phùng Ký Tài đã không ngần ngại trả lời ngay, rằng cuốn sách ấy là Phù sinh lục ký, vì nó có thể đọc đi đọc lại, giống như thơ vậy, đọc lên thấy thích thú và gợi cho mình nhiều suy nghĩ khác nhau.

Trang 119/1037