Tạp chí Sông Hương -
Sách Kim Dung vào top ảnh hưởng ở Trung Quốc qua 40 năm

Tuyển tập tác phẩm của nhà văn được độc giả và giới chuyên môn đánh giá cao về nội dung, tư tưởng.

Thông cáo đặc biệt

Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vô cùng thương tiếc báo tin:

 

Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười từ trần

Theo tin từ Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương, đồng chí Đỗ Mười, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, sau một thời gian lâm bệnh nặng, mặc dù được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sĩ trong và ngoài nước tận tình cứu chữa, gia đình hết lòng chăm sóc, nhưng do tuổi cao sức yếu, đồng chí đã từ trần hồi 23 giờ 12 phút ngày 1/10/2018, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

Thiếu người rọi đèn

Chỉ đạo nghệ thuật được ví như người giữ lửa, bảo đảm khuynh hướng nghệ thuật, phong cách sáng tạo của đơn vị. Tuy nhiên, nhiều nhà hát của Hà Nội đang thiếu đội ngũ chỉ đạo nghệ thuật tài năng, chuyên nghiệp, dẫn tới sáng tạo ít mang tính đương thời, chưa có nhiều tác phẩm đỉnh cao có thể cạnh tranh với các loại hình nghệ thuật khác.

Muôn sắc thái người Hung

Cuốn sách “Người Hungary, họ là ai?” của tác giả Lackfi János, vừa ra mắt độc giả Việt Nam. Đó là muôn sắc thái diện mạo tích cực lẫn tiêu cực của những người Hung có tổ tiên đã đi hàng trăm năm trên lưng ngựa từ châu Á sang châu Âu và dừng chân ở đất nước hiện tại.

Phê bình và sáng tác “không thuộc về nhau”?

PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, cho rằng, hoạt động lý luận văn học, nghệ thuật còn xa rời thực tiễn sáng tác, có biểu hiện xơ cứng, kém năng động, giảm sút tác dụng tích cực đối với sáng tác. Chỉ riêng trong lĩnh vực văn học, tiếng nói của các nhà phê bình được nhìn nhận là rất quan trọng đối với tác giả lẫn bạn đọc. 

Đông Nam Á quan tâm văn học mạng Trung Quốc

Kể từ khi tác phẩm nổi tiếng của Trung Quốc Sự tiếp xúc thân mật đầu tiên ra mắt cư dân mạng năm 1998, văn học mạng Trung Quốc đã đi qua chặng đường 20 năm. Một số cuộc khảo sát cho thấy, văn học mạng Trung Quốc rất được quan tâm ở nước ngoài, trong đó có Đông Nam Á.

Sâu lắng đêm nhạc Bế mạc trại sáng tác âm nhạc "Huế xưa và nay"

Tối ngày 29/9, tại hội trường Đài Phát thanh và Truyền hình Thừa Thiên Huế Trung tâm Hỗ trợ sáng tác - Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ Bế mạc trại sáng tác Âm nhạc “Huế Xưa và Nay”.

Hòa điệu chung - riêng

Văn hóa Thăng Long - Hà Nội và văn hóa xứ Đoài từ xưa đến nay đều gắn bó mật thiết, có giá trị tương tác và bổ sung hữu cơ cho nhau. Việc điều chỉnh địa giới hành chính Hà Nội đã tạo nên thế mạnh tổng hợp của nền văn hóa chung, cao hơn, sâu hơn, lớn hơn.

Chuyện ít biết về các nhân vật có thật trong tiểu thuyết Kim Dung

Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.

Tọa đàm giới thiệu sách của học giả Nguyễn Văn Vĩnh

Buổi tọa đàm giới thiệu cuốn sách Lời người Man di hiện đại - Người yêu tiếng Việt trọn đời (Nhà xuất bản Tri Thức ấn hành) sẽ diễn ra lúc 18 giờ ngày 10.10 tại Thư viện Trung tâm văn hóa Pháp (Hà Nội).

Lễ trao giải thưởng Du lịch năm 2018

Sáng ngày 27/9, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Lễ trao giải thưởng Du lịch năm 2018. Hoạt động nhân kỷ niệm ngày Du lịch thế giới (27/9).

Tuyển tập truyện ngắn Sông Hương 30 năm: CHUYỆN TÂM TÌNH BÊN SÔNG

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Một ngọn đèn từ chiếc thuyền đậu ven sông tỏa vùng sáng nhỏ trên mặt nước. Tiếng ru con buồn buồn, chậm rãi và hay đứt quãng làm Bồng ngơ ngẩn... Những tiếng động quen thuộc trên dòng sông làm Bồng nhớ Trà Kiệu day dứt, nhớ đến khổ sở.

ĐÓN ĐỌC SÔNG HƯƠNG SỐ ĐẶC BIỆT 30 - THÁNG 9/2018

- Bác Hồ với điện ảnh Việt Nam - TRỌNG NGUYỄN
- Tương lai đô thị Huế - LÊ VĂN LÂN
+ “Đô thị Huế”. Ảnh HẢI PHONG

Kỳ vọng thế hệ trẻ

Đối với làng nghề truyền thống tò he Xuân La, lớp nghệ nhân trẻ đang được kế thừa kỹ thuật, trao truyền bí kíp. Theo nghệ nhân trẻ Đặng Văn Hậu, các câu lạc bộ tại làng đang nỗ lực mở rộng thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm. Đây là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển của làng nghề tò he duy nhất tại Hà Nội.

Đồ chơi truyền thống thời 4.0

Mặt nạ giấy bồi, đèn kéo quân, tàu thủy sắt tây... từng mang lại niềm vui cho biết bao đứa trẻ mỗi độ Tết Trung thu. Nhưng trước sự phát triển của xã hội, những món đồ chơi truyền thống này liệu có cần thay đổi để đáp ứng thị hiếu trẻ nhỏ “thời 4.0”?

108 bài lục bát sông Thương

Cảm hứng thi ca gợi lên từ những dòng sông lâu nay đã đeo, đã bám vào nhiều nhà thơ. Và quả thật, cũng có nhiều bài thơ hay được hình thành. Nhưng làm hẳn 108 bài thơ về một dòng sông - sông Thương - như Nguyễn Phúc Lộc Thành vừa công bố, thì quả là hiếm.

Hội nghị tập huấn lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật khu vực phía Nam

Sáng 19/9, tại thành phố Đà Lạt, Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật đã tổ chức Hội nghị tập huấn tiếp tục triển khai nhiệm vụ “Từng bước xây dựng hệ thống lý luận văn nghệ Việt Nam".

Năm cuốn sách của Phan Triều Hải được in tuyển tập

Các tập truyện vừa "tái ngộ" bạn đọc gợi nhớ phong vị văn chương đặc sắc của làng viết hơn 20 năm trước.

Khai mạc Đại hội lần thứ 21 của Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương tại Huế

Sáng ngày 23/9,  tại TP Huế, tỉnh Thừa Thiên- Huế phối hợp với Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ 21 của Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPPA).

Trang 156/1037