Tạp chí Sông Hương -
Sính danh và những hệ lụy xấu cho xã hội

Việc xuất hiện hàng loạt các danh hiệu như “Nữ hoàng thương hiệu Việt Nam”, “Nữ hoàng văn hóa tâm linh Việt Nam”, “Nữ hoàng thực phẩm Việt Nam”… theo TS Bùi Hoài Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam thì đây không chỉ là minh chứng cho căn bệnh “cuồng” danh hiệu, “loạn” danh hiệu dường như ngày càng tăng nặng mà hơn thế, nếu không có giải pháp “điều trị” triệt để sẽ đem tới nhiều hệ lụy xấu cho xã hội.

Công bố hai giải thưởng danh giá nhất Nhật Bản

Giải thưởng văn học Akutagawa và Giải thưởng văn học Naoki được xem là giải quan trọng và uy tín nhất Nhật Bản, vừa được trao cho hai nữ nhà văn Natsuko Imamura và Masumi Oshima.

Trường ca Trần Anh Thái dưới góc nhìn văn hóa sinh thái - nhân văn

Khi các trường ca: Đổ bóng xuống mặt trờiTrên đường và Ngày đang mở sáng của nhà thơ Trần Anh Thái lần lượt xuất hiện vào các năm 1999, 2004, 2007 trên thi đàn, nó ngay lập tức thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu, phê bình hàng đầu cùng nhiều độc giả yêu thơ.

Triển lãm và trao giải cuộc thi ảnh nghệ thuật chủ đề “Công Đoàn với cuộc sống của Đoàn viên và người lao động”

Sáng ngày 22/7, tại Bảo tàng Văn hoá Huế, Liên đoàn Lao động thành phố Huế đã tổ chức Triển lãm và trao giải cuộc thi ảnh nghệ thuật chủ đề “Công Đoàn với cuộc sống của Đoàn viên và người lao động”. Hoạt động nhằm chào mừng kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Công Đoàn Việt Nam.

Sôi động Ngày hội Hiphop Huế – Urban JAM 2019

Ngày hội Hiphop Huế – Urban JAM 2019 đã diễn vào tối 20 – 21/7 ra tại Công viên 3/2 – TP Huế, thu hút hơn 500 thí sinh và 50 nhóm nhảy tham gia. 

Khai mạc triển lãm “Về Huế”

Chiều ngày 20/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Huế đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm “Về Huế”.

Kỷ niệm 74 năm ngày thành lập trường Thanh niên tiền tuyến Huế

Chiều 19/7, Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế phối hợp với Ban Liên lạc trường Thanh niên tiền tuyến Huế tổ chức kỷ niệm 74 năm ngày thành lập trường.

 

Âm nhạc mới từ Việt Nam

Đúng như tên gọi (New music from Vietnam - Âm nhạc mới từ Việt Nam), chương trình biểu diễn của Nhóm nhạc đương đại Hà Nội vào tối 19.7 tại thành phố Yogyakarta, Indonesia, sẽ giới thiệu tới bạn bè quốc tế những tác phẩm âm nhạc mới đậm chất Việt Nam.

Kẻ sĩ Nam bộ: Trần Bạch Đằng

Cả cuộc đời nhọc nhằn với những con chữ, nhà văn - nhà báo Trần Bạch Đằng đã sống trọn vẹn với cách mạng, nghề viết và đồng đội.

Bế mạc trại sáng tác Văn học Hương Thọ năm 2019

Chiều ngày 18/07, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế phối hợp với Phòng Văn hóa thông tin Thị xã Hương Trà, Ủy ban nhân dân xã Hương Thọ  tổ chức bế mạc trại sáng tác Trại sáng tác Văn học Hương Thọ năm 2019. 

Có một Hà Nội rực rỡ cuồng si

Người viết nên những câu thơ ám ảnh về Hà Nội năm 1972 đã ra đi. Phan Vũ (1926-2019) là một thi sĩ, họa sĩ, nhà viết kịch và đạo diễn điện ảnh, đã gọi tên một Hà Nội một cách tha thiết nhất, như ông đã viết, “và kẻ cuồng si gọi tên người thi sĩ”.

26 tác phẩm tại triển lãm “Bước đi” của họa sĩ Hoàng Thị Ngọc Ấn.

Chiều 17/7, tại Viện Pháp tại Huế (01 Lê Hồng Phong) đã diễn ra triển lãm “Bước đi” của họa sĩ Hoàng Thị Ngọc Ấn.

 

Ra mắt phòng tranh Vĩnh Phối

Chiều ngày 17/7, tại tư gia của gia đình cố họa sĩ Vĩnh Phối (12 Bạch Đằng, TP. Huế ), gia đình họa sĩ  đã tổ chức buổi buổi khai trương phòng tranh của họa sĩ Vĩnh Phối nhân kỷ niệm 2 năm ngày mất của ông.

Văn hóa xếp hàng: Khía cạnh của danh dự và lòng tự trọng

Ở các quốc gia phát triển, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những dòng người xếp hàng dài. Họ tôn trọng quyền lợi của người khác và điều này hình thành nên một nét đẹp văn hóa trong đời sống xã hội.

Tín hiệu vui từ sân khấu cải lương xã hội hóa

Trong tháng 7, hàng loạt chương trình sân khấu cải lương do các đơn vị nghệ thuật xã hội hóa thực hiện sẽ công diễn, tái diễn tại các rạp hát, nhà hát TPHCM. Với nội dung và hình thức thực hiện đa dạng, các chương trình nghệ thuật sân khấu đang tạo nhiều sự lựa chọn hấp dẫn cho khán giả mộ điệu.

'Tâm lý dân tộc An Nam' ra mắt độc giả Việt sau hơn một thế kỷ

Paul Giran - nhà nghiên cứu Pháp - đưa ra nhiều góc nhìn về đặc điểm quốc gia, lịch sử, xã hội, chính trị và tâm tính người Việt xưa. 

Nhà văn Hoài Thanh: Biểu tượng phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX

Ở giai đoạn nào Hoài Thanh cũng có đóng góp quan trọng cho sự nghiệp văn học của đất nước. Mỗi bài viết của ông đều ghi nhận tài năng phê bình kiệt xuất, tấm gương sống trung thực và lao động bền bỉ.

Giao lưu với các diễn viên trong phim truyền hình 'Hồng Lâu Mộng'

Đài Phát thanh-Truyền hình Quảng Tây sẽ trao bộ phim "Hồng Lâu Mộng" (bản năm 1987) cho Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC phát sóng độc quyền tại Việt Nam.

Văn hóa Việt tại Lyon

Lần đầu tiên, Liên hoan Văn hóa Việt Nam được tổ chức tại Lyon, Pháp, trở thành một ngày hội đối với cộng đồng người Việt, với thế hệ người Việt Nam sinh ra và lớn lên tại Pháp, cũng như với cộng đồng Pháp ngữ.

Việt Nam chưa thể có tiểu thuyết gia lớn, tại sao?

1. Đời người trăm năm như nhau, nhà văn Tây hay ta gì gì ông Trời cũng chẳng ưu ái thêm ngày nào, vậy mà bên trời ấy thế hệ này đến thế hệ khác nảy nòi bao nhiêu tiểu thuyết gia lớn. Còn ta thì không. Tại sao?

Trang 137/1045