ĐẶNG MẬU TỰU
Có nhiều thứ không hề liên quan đến mình mà cứ mắc vào, nhưng không phải cái gì cũng quên được. Những lúc tụ tập cà phê hay quanh cuộc rượu chuyện gẫu đều có những câu hỏi cho nhau, rồi nửa vời để trống! Thế nhưng nhiều lúc những câu hỏi ấy lại cứ lởn vởn, rồi thấy cũng cần thử lý giải theo cách của riêng mình xem sao.
ĐỖ LAI THÚY
Cũng như sáng tác văn học, phê bình, như là sự tự ý thức của văn học, cũng có những giới hạn, tức một ranh giới có phần tự nhiên và cũng có phần nhân tạo, nên tuy không phá đổ được, nhưng cũng có thể lấn rộng, thậm chí vượt qua.
TRẦN THANH BÌNH
1. Mấy nét phác họa thị trường mỹ thuật ở Huế
Thị trường mỹ thuật ở Huế hình thành có vẻ muộn hơn một chút so với Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, nhưng cũng không kém phần sôi động.
PHAN TUẤN ANH
Có thể chia sự vận động và phát triển của lý luận văn học Việt Nam sau 1975 thành ba giai đoạn, gắn với ba hệ hình văn học cơ bản là tiền hiện đại, hiện đại và hậu hiện đại liên quan đến những đặc trưng nghệ thuật, điều kiện (condition) về văn hóa và chính sách quản lý văn nghệ của các cấp lãnh đạo.
ĐINH CƯỜNG
Dạ thưa xứ Huế bây giờ
vẫn còn Núi Ngự bên bờ Sông Hương
(Bùi Giáng)
NGUYỄN VĂN THUẤN
Cho đến nay vẫn còn những khác biệt trong nhận thức về toàn cầu hóa nói chung và toàn cầu hóa trong lĩnh vực văn học nói riêng. Trên đại thể, người ta xem toàn cầu hóa là quá trình Âu - Mỹ hóa.
LÊ QUANG THÁI
I. VÀO CHUYỆN
Viết để lưu lại một số cảm nhận về nữ họa sĩ Tô Bích Hải, người đã tặng tập sách với tựa đề bằng thư pháp Việt ngữ: VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH của Nguyễn Du năm 2012 tại Nhà trưng bày tác phẩm nghệ thuật Điềm Phùng Thị.1
MAI ANH TUẤN
Nghiên cứu văn học Đổi mới (1986) không thể bỏ qua việc tìm hiểu chủ thể sáng tác, nhân vật trung tâm, kẻ gây sóng gió, người đem đến phần lớn những diễn biến sinh động nhất trên văn đàn.
Trang thơ A Lưới - SỬ KHUẤT - BÙI NGUYÊN
Đứa con của Yàng - HỒ THANH
Nguồn gốc dân tộc Pa cô - TA DƯR TƯ
Cột đá thiêng và truyền thuyết bên sông Ưng Hoong - LÊ TẤN QUỲNH
Gió về miền sơn cước - LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Dấu ấn văn hóa tộc người trong không gian ẩm thực làng bản miền tây xứ Huế - LÊ ANH TUẤN
Vài nét về âm nhạc dân gian của người Tà ôi - Pa cô - DƯƠNG BÍCH HÀ
A poal - biểu tượng văn hóa Pa cô - NGUYỄN ĐÌNH ĐÍNH
Nghệ thuật diễn xướng trong sử thi Achât - NGUYỄN THỊ SỬU
LÊ HUỲNH LÂM
Nghệ thuật khởi lên từ tâm thức của người nghệ sĩ, tâm thức một nghệ sĩ lớn bao trùm cả xã hội ở thời đại của họ, sẽ cho ra đời tác phẩm xứng tầm thời đại đó.
NGUYỄN THỊ SỬU
Có lẽ cái Phận, cái Duyên đã đưa tôi đến với thế giới Ngữ văn dân gian dân tộc Tà ôi để sau hơn 9 năm (2003 - 2012), sử thi Achât ra đời ở dạng song ngữ Ta ôi - Việt1.
KHẾ IÊM
“Không bằng lòng với những giá trị thời kỳ Ánh sáng (Enlightenment values) như Thượng đế (Christian God), Đức lý (Christian morality) hay những tiến bộ khoa học (scientific progress) - trung tâm điểm của nền văn hóa phương Tây - Nietzche hạ bệ Thượng đế.
- “Hát bội làm tội người ta/ đàn ông bỏ vợ, đàn bà bỏ con” (Ca dao).
Đã có một thời gian dài, Hát bội - Tuồng Việt Nam nói chung, Tuồng Huế nói riêng đã vô cùng quyến rũ và “làm tình làm tội” con người ta như thế. Điều đó cũng mang một thông điệp đến với thế hệ sau rằng, Tuồng mang trong nó những giá trị lớn phản ánh tâm hồn và nghệ thuật của dân tộc Việt Nam suốt hàng trăm năm.
NGUYỄN ĐÌNH ĐÍNH
Đã khá lâu, được tham gia một lễ hội lớn của người Pa cô, tôi thật sự thấy choáng ngợp. Sự choáng ngợp của một thanh niên người Kinh trước một lễ hội của một cộng đồng khác mà lần đầu tiên mình được nhìn thấy.
DƯƠNG BÍCH HÀ
Thừa Thiên Huế có ba tộc người chính nói tiếng Môn - Kh’mer là Tà ôi, Vân Kiều và Katu cư trú ở các huyện miền núi A Lưới, Phú Lộc, Phong Điền.
VÕ TRIỀU SƠN
Lịch sử sân khấu Việt Nam không thể không nhắc đến sự hiện diện của Tuồng, trong đó Huế là nơi mà bộ môn nghệ thuật này đã từng có địa vị độc tôn kéo dài hàng thế kỷ.
LÊ ANH TUẤN
Trong bức tranh văn hóa xứ Huế, nét đặc sắc được làm nên không chỉ bởi bố cục, đường nét của vùng đồng bằng ven duyên mà còn là vùng núi rừng phía tây, không chỉ bởi gam màu của cư dân Việt mà còn các tộc người thiểu số.
Bút ký của LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Thời còn sinh viên, tôi hay có những chuyến điền dã. Một lần tôi và Toàn ở suốt 10 ngày ở A Lưới. Chúng tôi đi xuyên đường Hồ Chí Minh một mạch từ Hồng Thủy phía Bắc cho đến A Roàng phía Nam.
LÊ TẤN QUỲNH
Lên thuyền cùng với những người bạn ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, chúng tôi men theo dòng nước xanh thẳm bắt đầu từ chân cầu Tà Lương bằng đò máy để đi theo cái ngút ngàn của gió, của cây rừng và cái mơn man của những cơn sóng nhẹ để đến với Cột đá thiêng của đồng bào Ka tu bên sông Ưng Hoong, thuộc thôn Pa Ring, xã Hồng Hạ, cách trung tâm thị trấn A Lưới 22 km.
TRẦN NGUYỄN QUÂN
Nhắc đến Tuồng Huế những năm cuối thế kỷ XX, người ta phải nhắc đến gia đình cố lão nghệ nhân La Cháu. Gần như bất kỳ ai trong gia đình này cũng gắn liền với nghệ thuật truyền thống Huế, trong đó có những người nặng nghiệp với Tuồng. Cố lão nghệ nhân La Cháu như gốc cây cổ thụ của Tuồng Huế, mà con cháu là cành nhánh xum xuê, nay vẫn ươm nở trái quả ngọt lành.