Tạp chí Sông Hương -
Đón 200 du khách đầu tiên đến Huế vào năm 2017

Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức đón những du khách đầu tiên đến tỉnh Thừa Thiên Huế bằng đường hàng không vào dịp năm mới.

Tác phẩm cuối của Hàn Mặc Tử

Làng phong Quy Hòa (TP.Quy Nhơn, Bình Định) nằm lẩn khuất sau một con đèo quanh co ở phía nam thành phố. Nơi này, nhà thơ Hàn Mặc Tử đã sống những ngày cuối đời, chống chọi với bệnh tật.

Theo dấu xưa, chuyện cũ: Tranh bị yêu cầu 'cất kho' thành bảo vật quốc gia

Nguyễn Sáng vẽ Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ vào năm 1956, kích thước 112,3 x 180 cm, chất liệu sơn mài. Ngay sau khi hoàn thành, bức tranh đã dấy lên nhiều tranh cãi gay gắt trong giới mỹ thuật.

Phim tài liệu khẳng định Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam

Đoàn làm phim "Biển đảo Việt Nam - nguồn cội tự bao đời" đến nhiều thư viện trên thế giới tìm kiếm bằng chứng khách quan về chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Hội thảo “Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ sáng tạo tác phẩm, công trình văn học nghệ thuật và công tác tổ chức trại sáng tác giai đoạn 2016-2020”

Sáng ngày 23/12, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đã tổ chức buổi Hội thảo “Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ sáng tạo tác phẩm, công trình văn học nghệ thuật và công tác tổ chức trại sáng tác giai đoạn 2016-2020” tại hội trường khách sạn Duy Tân.

Đón đọc Số đặc biệt 23 tháng 12/2016

Số đặc biệt tháng 12/2016 là số báo cuối của năm thứ 33 Sông Hương đồng hành cùng bạn đọc. Trong năm 2016, Sông Hương đã cố gắng tổ chức nhiều chuyên đề mang đậm dấu ấn văn hóa Huế cũng như góp thêm nhiều góc nhìn về văn học nước nhà. Đáng chú ý có những chuyên đề sau:

Donald Trump phủ đầu TQ hết lần này tới lần khác

Các bước đi trong hoạt động đối ngoại của Tổng thống đắc cử Donald Trump và chính quyền Mỹ trong nhiệm kỳ mới đang được dư luận quan sát, phân tích rất kỹ lưỡng, đặc biệt là quan hệ Mỹ - Trung.

Mỹ lạnh giọng với Trung Quốc về Biển Đông

Chúng ta sẽ nói với Trung Quốc rằng chúng ta không muốn nhận lại thiết bị lặn không người lái mà họ đã đánh cắp. Hãy cứ để họ giữ nó."

Cứu di sản đô thị trước khi quá muộn

“Tại sao trong lựa chọn giữa bảo tồn và phát triển đô thị thì phần thua thiệt thường rơi về phía bảo tồn?”, TS khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu đặt câu hỏi trong Hội thảo quốc tế Việt Nam học ngày 15 - 16.12 tại Hà Nội.

“Bảo tàng sống” lưu giữ bản sắc văn hóa

LTS: Đầu tháng 12-2016, tại phiên họp Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 của UNESCO, di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tại Việt Nam, có luồng ý kiến cho rằng, những biến tướng từ tín ngưỡng này đang gây ảnh hưởng không nhỏ đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ là gì và tại sao một bộ phận người Việt có cái nhìn như vậy?

Một công trình giàu tâm huyết về văn chương phương Nam

Nghiên cứu công phu, tư liệu chính xác, văn phong mạch lạc và giàu cảm xúc, tác phẩm Văn chương phương Nam - một vài bổ khuyết của hai tác giả Võ Văn Nhơn và Nguyễn Thị Phương Thúy không chỉ khiêm tốn “bổ khuyết” mà là công trình giàu tâm huyết với những khám phá ngạc nhiên mới lạ rất hữu ích.

Kỷ niệm 70 năm Ngày phát sóng Lời Kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Ngày 19/12, tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức kỷ niệm 70 năm ngày Đài phát sóng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và giới thiệu cuốn sách “Từ nguồn Thạch Hãn đến bờ Hồ Gươm.”

Thời bao cấp, văn nghệ sĩ sống và viết thế nào

Nhà văn Ngô Minh nhớ ông và bạn văn cứ gặp nhau là đọc thơ và nói chuyện đói khổ, còn nhà thơ Anh Ngọc kể việc bị bao cấp về tư tưởng khiến nhiều người khát khao bày tỏ nỗi lòng riêng.

Tưởng niệm 10 năm ngày mất nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng

Vào chiều ngày 16/12/2016, Tạp chí Sông Hương phối hợp với Hội nhà văn Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ tưởng niệm 10 năm ngày mất nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng tại toàn soạn Tạp chí Sông Hương.

Gia tộc Tổng thống V.V.Putin

“Người đưa nước Nga trở lại vị trí hàng đầu trên trường quốc tế, “Nhà lãnh đạo quyền lực bậc nhất thế giới”... Đó là những danh hiệu trân trọng mà cộng đồng quốc tế dành cho Tổng thống Nga V.V. Putin, một con người đầy bản lĩnh, cực kỳ mạnh mẽ và tràn trề năng lượng sống. Những gì làm nên một V.V. Putin ưu tú đến thế?

Dòng thiền Việt do tổ Liễu Quán khai sáng

Ở phía tây nam Kinh thành Huế, thuộc bờ nam sông Hương, có một dãy núi uốn lượn như mình rồng mang tên Long Sơn. Vùng long mạch này từ cuối thế kỷ 17 đã phát tích dòng thiền Việt do tổ Liễu Quán khai sáng.

Triển lãm ảnh Truyền thống hào hùng của Quân đội và nhân dân

Ngày 16/12, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc triển lãm ảnh “Truyền thống hào hùng của Quân đội và nhân dân Việt Nam.”

Cuốn sách khẳng định nền văn minh Việt

Tháng 4.1938, Toàn quyền Đông Dương đã “đặt hàng” học giả Nguyễn Văn Huyên thực hiện công trình Văn minh Việt Nam để dùng làm sách giáo khoa cho bộ môn văn hóa VN trong các trường trung học. Một năm sau, công trình hoàn thành nhưng lại không được người Pháp cho phép xuất bản.

Văn học Việt Nam từ "văn hoá quà tặng" đến "văn hoá hàng hoá"

Văn học Việt Nam từ trung đại sang hiện đại đã là một văn học khác, thậm chí có chỗ khác một cách toàn diện và triệt để. Hẳn vậy, có nhiều cách giải phẫu cái khác ấy. Con đường của tôi bằng khái niệm chìa khóa “văn hóa quà tặng” được gợi lên từ cuốn Khảo về quà tặng của nhà xã hội học Pháp M.Mauss(1).

Hội Mỹ thuật kỷ niệm 110 năm ngày sinh danh họa Tô Ngọc Vân

Ngày 14/12, tại Hà Nội, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức kỷ niệm 110 năm ngày sinh họa sỹ Tô Ngọc Vân (15/12/1906-15/12/2016) - một trong những danh họa hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Trang 232/1046