Tạp chí Sông Hương -
Bài văn khấn Tết Hàn thực mùng 3/3 Âm lịch

Từ lâu, theo phong tục tập quán, Tết Hàn thực đã đi vào tiềm thức của mỗi người dân Việt, dù có đi xa tới đâu thì vào ngày 3 tháng 3 âm lịch hằng năm, những người con xa xứ vẫn cố gắng trở về đoàn tụ với gia đình. Cũng vào những ngày này, người Việt lại làm mâm cúng mời tổ tiên về ăn Tết Hàn thực.

Tranh cổ động trong mắt người nước ngoài

Trên những con phố nhộn nhịp ở phố cổ Hà Nội, tuy chỉ có một vài cửa hàng bán tranh cổ động, nhưng lại hấp dẫn khiến không ít du khách nước ngoài ghé thăm.

Super league Huế 2017 sẽ khởi tranh đầu tháng 4/2017

Bóng bàn tại Huế đang trở thành môn thể thao phổ thông được đông đảo các em học sinh, sinh viên và người dân tham gia luyện tập. 

Người chụp những nụ cười

Nhiều năm nay, có một nhiếp ảnh gia người Pháp đã coi Việt Nam là quê hương thứ hai của mình. Anh đi nhiều nơi, đến đâu cũng ghi lại hình ảnh đẹp về con người Việt Nam. Tất cả những gương mặt hiện lên trong ảnh của anh thường lấp lánh niềm vui. Đó là nhiếp ảnh gia Réhahn Croquevielle.

Hồi ký Lý Quang Diệu

Kỉ niệm 2 năm ngày mất của nguyên Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu, Công ty Sách Omega Việt Nam, Đại sứ quán Singapore và VICC vừa xuất bản và ra mắt bộ sách “Hồi ký Lý Quang Diệu”.

Để có ngày vui Huế giải phóng

Hai tác giả - một là Anh hùng Lao động - nhà giáo Lê Công Cơ, người từng hoạt động trong Phong trào học sinh - sinh viên Huế nhiều năm trước 1975; một người là nhà thơ - Nguyễn Đông Nhật; vì thế cuốn sách vừa đầy ắp tư liệu một thời vừa có những trang văn thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trước sự hy sinh vô bờ bến của Nhân dân cũng như sự thao thức trăn trở trước các biến động của thời cuộc.

Tranh cuộn, kịch Noh, bonsai và bản sắc Nhật Bản

Cuối thế kỉ XIX, khi máy ảnh phương Tây bắt đầu du nhập sang các nước châu Á, ở Nhật Bản có trào lưu chụp ảnh chân dung. Đáng chú ý, bonsai là một trong những nghệ phẩm được các tầng lớp người Nhật chọn lựa để chụp cùng nhiều nhất.

Vở kịch Dấu xưa lưu diễn phục vụ khán giả thành phố

Chiều 22-3, tại Hội trường Huyện ủy huyện Bình Chánh (TPHCM), các đại biểu của huyện dự hội nghị học tập chuyên đề “Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đã cùng thưởng thức vở kịch Dấu xưa (tác giả: Nguyễn Thanh Bình, đạo diễn: NSƯT Trần Minh Ngọc), với sự tham gia diễn xuất của NSƯT Thanh Điền, NSƯT Mỹ Uyên, NS Lê Bình, Thái Kim Tùng, Lê Vinh, Cao Việt Hưng, Quốc Trung...

Hài hòa lợi ích

Dành 20 năm nghiên cứu, hướng dẫn trùng tu một số di sản văn hóa tại Việt Nam như khu phố cổ Hội An, nhà cổ ở Bắc Ninh hay làng cổ Đường Lâm (Hà Nội)…, GS.KTS EJIMA AKIYOSHI (Nhật Bản) cho rằng, việc bảo tồn cần dựa trên nguyện vọng của người dân - chủ thể di sản, và hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan.

Ấm áp lễ kỷ niệm "60 năm xây dựng và phát triển” Khoa Lịch Sử trường Đại học Khoa Học Huế

Chiều ngày 23/03, Khoa Lịch sử thuộc trường trường Đại học Khoa Học Huế đã tổ chức “Lễ kỷ niệm 60 năm xây dựng và phát triển” tại nhà hàng Đồng Khánh, thành phố Huế.

Khoa Ngữ văn ĐHKH Huế tổ chức “Lễ kỷ niệm 60 năm xây dựng và phát triển”

Vào lúc 14h00 ngày 23/03, Khoa Ngữ văn thuộc trường ĐHKH Huế đã tổ chức “Lễ kỷ niệm 60 năm xây dựng và phát triển” tại Trung tâm Văn hóa – Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế.

 

Phê chuẩn điều lệ Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ vừa phê chuẩn Điều lệ Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2016-2021 của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam thông qua ngày 8/1/2016.

Lục lại những bức ảnh cũ đoạt giải cao của nhiếp ảnh Việt Nam

Dù không mới nhưng những bức ảnh đồng hành cùng 30 năm đổi mới của đất nước vẫn khiến người xem ngỡ ngàng trước hình ảnh thay da đổi thịt của Việt Nam.

Họa sỹ Doãn Hoàng Lâm: Với những phận người lam lũ

Sinh ra trong gia đình “Danh gia vọng tộc” về nghệ thuật, có bố là NSND Doãn Hoàng Giang lừng lẫy của sân khấu, mẹ là nữ diễn viên Nguyệt Ánh được xếp vào hàng mỹ nhân nghiêng nước, nghiêng thành của thập niên 70 nhưng Doãn Hoàng Lâm không núp dưới bóng cả.

Bảo tồn hát Văn ở An Mô

Vừa qua UNESCO đã chính thức ghi danh công nhận di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nhiều cơ hội trải nghiệm thú vị với chương trình “Đại Nội về đêm”

Vào lúc 15h00 ngày 22.03, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Hội nghị quảng bá, xúc tiến chương trình mở cửa tham quan “Đại Nội về đêm” tại hội trường Tam Tòa, 23 Tống Duy Tân.

Ra mắt sách chuyên khảo về các tỉnh Nam kỳ

Ngày 22/3, Nhà xuất bản Trẻ đã giới thiệu đến độc giả Bộ sách chuyên khảo về các tỉnh Nam kỳ, đảo Phú Quốc và Thành phố Cap Saint Jacques (Vũng Tàu), do dịch giả Nguyễn Nghị - Nguyễn Thanh Long dịch.

'Tín ngưỡng Thờ mẫu Âu Cơ' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21/3, tại đền Mẫu Âu Cơ, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) đã diễn ra Lễ đón nhận và vinh danh “Tín ngưỡng thờ mẫu Âu Cơ” là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Thành Bản Phủ tại Điện Biên

Ngày 21/3, tại xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã diễn ra Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2017 gắn với Ngày hội Văn hóa - Thể thao - Du lịch các dân tộc huyện Điện Biên lần thứ VI.

Nỗ lực đưa làn điệu Then vượt núi

Từng đứng trước nguy cơ mai một, nhưng giờ đây, những làn điệu Then không chỉ đã dần tìm lại được chỗ đứng của mình mà còn đang trên hành trình trở thành di sản văn hóa của nhân loại. Đó chính là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của các cấp, chính quyền và các nghệ nhân, những người tâm huyết với Then.

 

Trang 211/1037