Tạp chí Sông Hương -
'Tín ngưỡng Thờ mẫu Âu Cơ' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21/3, tại đền Mẫu Âu Cơ, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) đã diễn ra Lễ đón nhận và vinh danh “Tín ngưỡng thờ mẫu Âu Cơ” là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Thành Bản Phủ tại Điện Biên

Ngày 21/3, tại xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã diễn ra Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2017 gắn với Ngày hội Văn hóa - Thể thao - Du lịch các dân tộc huyện Điện Biên lần thứ VI.

Nỗ lực đưa làn điệu Then vượt núi

Từng đứng trước nguy cơ mai một, nhưng giờ đây, những làn điệu Then không chỉ đã dần tìm lại được chỗ đứng của mình mà còn đang trên hành trình trở thành di sản văn hóa của nhân loại. Đó chính là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của các cấp, chính quyền và các nghệ nhân, những người tâm huyết với Then.

 

Khánh thành kè bảo vệ Di sản Văn hóa Thế giới Hội An

Nhân dịp kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh Quảng Nam (1997-2017), ngày 21/3, thành phố Hội An phối hợp với các ngành chức năng đã khánh thành và đưa vào sử dụng công trình kè bảo vệ Phố cổ Hội An, Di sản Văn hóa Thế giới.

Nghệ sỹ Việt Nam và Pháp dựng ballet phong cách tân cổ điển

Ballet với Tchaikovsky và Ravel” là chủ đề đêm ballet phong cách tân cổ điển do các nghệ sỹ Việt Nam-Pháp dàn dựng, biểu diễn sẽ diễn ra trong hai tối 25-26/3 tới, tại Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang nghiêm lễ tế Xã Tắc tại cố đô Huế

Rạng sáng ngày 22-3 (tức 25-2 âm lịch), Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ tế Xã Tắc năm 2017 tại đàn Xã Tắc, phường Thuận Hòa, thành phố Huế. Buổi lễ diễn ra trang nghiêm trong vòng gần một giờ đồng hồ theo các nghi lễ và vật phẩm được định rõ trong sách sử.

Nhà văn Lê Văn Thảo, sống mãi với bạn đọc

Sáng 21-3, tại trụ sở Hội Nhà văn TPHCM, đã diễn ra buổi ra mắt tập tiểu luận, phê bình Nhà văn Lê Văn Thảo trong lòng đồng nghiệp do Hội Nhà văn TP thực hiện (NXB Hội Nhà văn xuất bản).

Tranh chép - chép tranh

Khi nhắc đến tranh chép hay công việc chép tranh, nhiều ý kiến khắt khe cho rằng, chính những bức tranh chép đã làm lũng đoạn thị trường hội họa và ảnh hưởng xấu đến nền mỹ thuật nước nhà.

Cuốn “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử” được phép xuất bản

Nhà sách Trí Việt cho biết sau gần 3 năm thực hiện với 6 lần chỉnh sửa, Hội đồng thẩm định cuốn sách “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử” do Ban Tuyên giáo TƯ thành lập đã đồng ý cho phép xuất bản cuốn sách này.

Đón đọc số ĐẶC BIỆT Số 24 - tháng 3 – 2017

Đang trong những ngày Huế kỷ niệm 60 năm thành lập Đại học Huế, bài viết “Tạp chí Đại học - đứa con tinh thần sáng giá của Viện Đại học Huế” in trong số này, nhắc đến một dấu ấn quan trọng mà đội ngũ trí thức của Huế năm xưa đã làm được. Đến nay, bộ tạp chí Đại học đã trở thành một di sản văn hóa quý báu, đóng góp nhiều tư liệu quan trọng cho công tác nghiên cứu hiện nay.

 
Tiềm năng lớn, thách thức không nhỏ

Lễ hội được tổ chức từ xa xưa tới nay, không chỉ là pho sử ngàn đời được mở ra mỗi năm một lần để trao truyền cho các thế hệ, cố kết cộng đồng... mà còn là dịp bán sản phẩm nhà nông, trao đổi sản vật địa phương... Nhiều tiềm năng, giá trị của lễ hội đã được chú ý khai thác, đặc biệt là gắn lễ hội với phát triển du lịch, nhưng hiệu quả chưa cao.

Hạnh phúc là...

Nhờ facebook, tôi mới biết ngày hôm qua là Ngày Hạnh phúc. Chợt bần thần nhớ lại những kỷ niệm về hạnh phúc, vào cái thời ở ta chưa có ngày nào được gọi là Ngày Hạnh phúc...

Bế mạc Hội báo Toàn quốc 2017: Khí thế và diện mạo mới

Theo PGS.TS. Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hội Báo toàn quốc 2017 đã thể hiện khí thế phát triển của báo chí Việt Nam, cả về tầm vóc và năng lực phản ánh, đặc biệt là diện mạo mới trước thách thức của công nghệ thông tin và mạng xã hội.

Độc đáo bảo vật chùa Thanh Mai

Chùa Thanh Mai nằm ở xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh (Hải Dương) là một trong những trung tâm Phật giáo Thiền phái Trúc Lâm thời nhà Trần, nơi gắn với tên tuổi Đệ nhị tổ Pháp Loa. Chùa Thanh Mai còn lưu giữ nhiều hiện vật cổ quý giá, trong đó có tấm bia “Thanh Mai Viên Thông tháp bi” được tạo khắc từ thời nhà Trần, thế kỷ 14. Mới đây, tấm bia đã được công nhận là “Bảo vật quốc gia”.

Lễ hội áo dài Huế 2017 – Nơi gặp gỡ hội họa Huế với áo dài

Lễ hội áo dài Huế 2017 sẽ được tổ chức vào hồi 20h00, ngày 30-4-2017 tại cầu Trường Tiền, là một trong những hoạt động chủ chốt của Festival Nghề truyền thống Huế 2017 (28-4 đến 2-5-2017).

Phục hồi điệu múa cung đình “Bát tiên hiến thọ”

Trong các vũ khúc cung đình còn lại đời Nguyễn, điệu múa cung đình “Bát tiên hiến thọ” thuộc thể loại múa chúc tụng, thường được múa vào những ngày lễ vạn thọ, thánh thọ, tiên thọ.

ERIK SATIE: Một đời lập dị

Erik Satie (1866-1925) được các nhà nghiên cứu lịch sử âm nhạc ngợi ca vì đã có công mở đường tới chủ nghĩa tối giản trong âm nhạc cổ điển từ trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Đấu giá tuyệt tác điêu khắc cẩm thạch "Andromeda" của Auguste Rodin

Tuyệt tác điêu khắc cẩm thạch mang tên ''Andromeda'' của nhà điêu khắc tài ba người Pháp Auguste Rodin (1840-1917) hứa hẹn sẽ tạo ra cơn sốt trong giới nghệ thuật khi chính thức lên sàn đấu giá trong tháng Năm tới.

Tưởng nhớ kiến trúc sư Ba Lan có công lớn trong bảo tồn di tích Huế

Ngày 19/3 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Đại sứ quán Cộng hòa Ba Lan tại Việt Nam tổ chức tưởng niệm 20 năm ngày mất của kiến trúc sư Kazimiers Kawiatkowski (Ba Lan), người có công lớn trong bảo tồn di tích Cố đô Huế.

Những bức ảnh đời thường

Với lịch sử gần 200 năm, nhiếp ảnh đã trở thành hoạt động có tác động lớn đối với đời sống, trong đó có những bức ảnh nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng vượt thời đại. Tuy nhiên, có những bức ảnh đời thường, thầm lặng nhưng vẫn đầy “quyền lực”.

Trang 220/1045