Tạp chí Sông Hương -
Thực trạng đời sống văn hóa ĐBSCL - Bài 1: Quay về văn hóa... tại gia
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong nhiều năm qua, bộ mặt văn hóa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều chuyển biến. Người dân đã có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận, tham gia các loại hình văn học nghệ thuật, vui chơi giải trí. Tuy nhiên tại đây cũng đã bộc lộ một số bất cập đáng quan tâm. Nhìn lại để có định hướng phát triển là mục đích của loạt bài này.
Nguyễn Tri Phương và tam Xường, tứ Định
Ở bài viết về nhân vật “nhì Phương”, chúng tôi đã nêu vấn đề nhiều người hay nhầm lẫn Tổng đốc Phương là danh tướng Nguyễn Tri Phương. Sau đây, xin lược ghi tiểu sử của Nguyễn Tri Phương và thân thế của 2 nhân vật “tam Xường, tứ Định”...
Bạn gái từ chối chia sẻ bản thảo của Stieg Larsson
Eva Gabrielsson, người tình của nhà văn nổi tiếng Thụy Điển, kiên quyết không cho xuất bản tập thứ tư trong bộ "Millennium" - bộ truyện đang làm mưa làm gió trên các bảng xếp hạng best-seller khắp thế giới.
Tết Vu lan xa xứ
Rằm tháng 7 - Tết Vu lan báo hiếu, dịp xá tội vong nhân... từ lâu ăn sâu vào tiềm thức mỗi người Việt. Vì thế, dù xa quê nhưng cứ vào dịp này, nỗi nhớ nhà, nhớ về ngày lễ cổ truyền của dân tộc lại ngân lên trong mỗi trái tim người xa xứ.
Nỗi niềm tháng bảy
Năm nào cũng vậy, cứ tháng bảy về, lòng tôi lại nôn nao nỗi nhớ về quê hương. Tháng bảy, đến cơn mưa cũng trĩu buồn hơn mọi độ... Nhớ mùa Vu lan, xá tội vong nhân, nhớ cây thị già lặng lẽ toả hương cuối vườn...
Đã giải mã được bí ẩn Mona Lisa
Phải mất đến 5 thế kỷ con người mới có thể nhìn thấu được nụ cười bí ẩn tạo nên sức hút mãnh liệt của nàng Mona Lisa.
“Trái tim Tổ quốc” trong mắt phóng viên Thông tấn
Hơn 100 bức ảnh màu và đen trắng về Hà Nội xưa và nay được trưng bày trong triển lãm ảnh “Hà Nội – Trái tim cả nước” tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.
Xuất bản truyện tranh về mẹ Teresa
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của mẹ Teresa (26/8), nhà xuất bản Amar Chitra Katha (Ấn Độ) sẽ ấn hành tác phẩm truyện tranh kể về cuộc đời của người phụ nữ nhân hậu này.
Kịch thiếu nhi “Trông giỏ bỏ thóc” lúc... trái mùa
Mùa hè năm nay, kịch thiếu nhi bỗng nhiên nở rộ trên hầu hết các sân khấu TPHCM. Ngoài đơn vị đã có thương hiệu kịch thiếu nhi như IDECAF nay xuất hiện thêm nhiều địa chỉ kịch thiếu nhi mới như rạp Hưng Đạo có vở “Chúa tể muôn loài”, sân khấu Hoàng Thái Thanh có vở “Nữ hoàng ngang ngược”, sân khấu Super Bowl có vở “Chuyện cái bồ”, sân khấu Phú Nhuận cũng gấp rút dàn dựng vở “Cuộc chiến ẩm thực” dựa theo truyền thuyết bánh chưng bánh dày…
Không có nhạc vàng, nhạc sến
Tiếp nối loạt bài xung quanh chủ đề nhạc sến, PV trò chuyện với nhạc sĩ Thanh Sơn- tác giả 'Nỗi buồn hoa phượng' cùng nhiều bài hát nổi tiếng trong dòng nhạc trữ tình quê hương. Thanh Sơn sinh 1938 tại Sóc Trăng, nguyên biên tập viên Trung tâm Băng nhạc Rạng Đông. Ông nghỉ hưu 5 năm nay.
Nhà văn tranh cãi về văn học nữ giới
Tiểu thuyết gia AS Byatt cho rằng, việc các nhà văn nữ viết được những tác phẩm xuất sắc vẫn bị giới phê bình coi là "chuyện lạ, chuyện hiếm", như người ta trông thấy "một con chó đứng bằng hai chân sau".
Khai mạc phòng trưng bày tranh, hoa sen giấy và chương trình Vu Lan
Chiều ngày 23/8 (14/7 âm lịch), tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế đã khai mạc chương trình Vu Lan Phật lịch 2554 và phòng trưng bày tranh, hoa sen giấy của họa sĩ Thân Văn Huy.
Bế mạc trại sáng tác “Về nguồn”
Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập, Hội Liên hiệp VHNT Thừa Thiên Huế đã phối hợp với UBND xã Vinh Mỹ (huyện Phú Lộc) tổ chức trại sáng tác VHNT “Về nguồn”, diễn ra từ ngày 12/8 và vào sáng hôm qua -ngày 22/8, Hội đã tổ chức Bế mạc trại và công diễn tác phẩm tại trụ sở UBND xã Vinh Mỹ.
Nguyễn Thụy Kha với cuốn 1000 ca khúc TL-HN
Sau khi hoàn thành tập bản thảo dày gần 2.000 trang mang tên: 1.000 ca khúc Thăng Long - Hà Nội của trên 500 tác giả, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha đã quyết định bỏ tiền túi để cuốn sách này có thể ra đời kịp tiến độ.
Phát động Hành trình 50 ngày hướng tới Đại lễ
Hà Nội vừa phát động Hành trình 50 ngày hướng tới Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội với mong muốn Thủ đô là tấm gương sáng, tích cực tham gia các hoạt động đóng góp cho sự thành công của Đại lễ.
Sắp khai trương
"Tủ văn hóa Việt Nam" sẽ được khai trương vào cuối tháng Tám này này tại Bảo tàng thiếu nhi-Bảo tàng Dân tộc học quốc gia Hàn Quốc.
Chưa đủ căn cứ khẳng định tìm được mộ Tào Tháo
Tào Tháo thường được biết đến với các tên gọi Ngụy vương hoặc Vũ Vương, tuy nhiên trên các bia đá trong ngôi mộ cổ được khai quật tại Hà Nam lại khắc chữ "Ngụy Vũ Vương” khiến các chuyên gia, học giả cho rằng chưa đủ căn cứ để khẳng định đã tìm được mộ của nhà quân phiệt nổi tiếng thời Đông Hán.
Bức họa Van Gogh trị giá 50 triệu USD bị đánh cắp
Bộ trưởng Văn hóa Ai Cập Farouk Hosni ngày 21/8 cho biết một bức tranh quý của danh họa người Hà Lan Vincent Van Gogh đã bị đánh cắp tại bảo tàng Mahmoud Khalil ở thủ đô Cairo.
Làng tiến sĩ bên sông Tiền
Mấy lần cùng đi công tác với Tiến sĩ Ngô Kiều Oanh, tôi phát hiện ra cô là người làng Vĩnh Kim, từ bé theo cha tập kết ra Bắc trở thành người Vĩnh Kim- Tiền Giang ở Hà Nội. Cô cho biết: Vĩnh Kim là đất học nơi sinh ra rất nhiều người thành đạt...
Đêm thơ “Viết sử nước mình trên mặt đất”
Chào mừng kỷ niệm 65 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, tối ngày 20/8, tại cà phê sách Phương Nam, 15 Lê Lợi, TP Huế, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế phối hợp với Chi nhánh Miền Trung Công ty Phương Nam tổ chức Chương trình thơ “Viết sử nước mình trên mặt đất”.
Trang 906/1037