Tạp chí Sông Hương -
Vài cảm nhận với tác phẩm “ Thơ đến từ đâu”
PHẠM TOÀN1Tôi không phải là nhà thơ; nhưng cũng như mọi người, tôi yêu thơ, và tôi cùng với mọi người yêu thơ trở thành một phần lẽ sống của các nhà thơ. Vì lẽ rằng, cho dù sống khép kín đến đâu chăng nữa, thì nhà thơ cũng cần độc giả chứ nhỉ?
NGUYỄN THỊ HOÀNG BẮCTHƠ ĐẾN TỪ ĐÂU sau khi ra đời đã gây ra một bối cảnh khá sôi nổi từ ý kiến, bình luận, tranh cãi từ các bạn văn và độc giả tiến đến mạ lỵ, tố cáo, chụp mũ với những từ ngữ khá mạnh mẽ lẫn thô bỉ, tục tằn, vượt qua nhiều lằn ranh tưởng tựơng của những người trước đó vẫn lạc quan tếu (tôi trong số những người này!) tin rằng thì là sự ồn ào trên tạp chí điện tử talawas có thể là một cách giúp PR tập sách tận tình.
Thơ đến từ đâu – Một cuốn sách quan trọng và cần thiết
DƯƠNG TƯỜNGTới giờ, có thể khẳng định: Thơ Đến Từ Đâu của Nguyễn Đức Tùng là một hiện tượng trong đời sống văn học Việt Nam trong năm 2009. Buổi ra mắt sách, tôi không có mặt vì đang ở Pháp.
Thơ đến từ đâu
ĐẶNG TIẾN Thơ đến từ đâu là một công trình tập thể của 25 nhà thơ quy tụ chung quanh cuộc phỏng vấn của Nguyễn Đức Tùng, nhiều bài trong đó đã được phổ biến trên mạng lưới Talawas năm 2007, nay được ra mắt bạn đọc bởi nhà xuất bản Lao Động. Cuốn sách, trong nội dung tự tại của nó, là một tác phẩm hay, có giá trị phổ cập về hai mặt lập thuyết và thời sự. 
Với “Thơ đến từ đâu”: Thơ không đến từ đâu cả, thơ là ở chúng ta...
ĐỖ QUYÊNChào Quý vị và các bạn có mặt tại đây!Chào các nhà thơ đã và đang ở khắp nơi!Chúng ta đang có cuộc gặp gỡ về thơ, với tuyển tập phỏng vấn "Thơ đến từ đâu". Là một trong 25 đồng tác giả với chủ-tọa-cuộc-thơ là nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Đức Tùng, tôi biết nói gì đây trong ít phút quý báu được diễn đàn dành cho?
“Thơ đến từ đâu”- Cuộc truy tìm bất thành đáng trọng
VĂN GIÁTrong vòng vài năm trở lại đây, đọc trên các trang Website của một số người Việt sống và viết ở hải ngoại chủ trương, tôi thường hay bắt gặp các bài phỏng vấn, trò chuyện với các nhà thơ trong nước và hải ngoại của anh Nguyễn Đức Tùng. Lúc đầu đọc bởi sự tò mò. Dần dần, thấy các câu chuyện thơ ca, rộng ra là văn chương nói chung được đặt ra một cách rất nghiêm túc, có không ít điều bổ ích và thú vị.
Thơ đã thất lạc quá lâu
HOÀNG VŨ THUẬTKhoảng năm 1974, qua Trần Nhật Thu tôi đọc được một bài thơ của Hà Thúc Sinh, nhà thơ, sĩ quan quân đội Việt cộng hoà. Tôi còn thuộc đến bây giờ và nay ghi lại theo trí nhớ, có thể không hoàn toàn chính xác:
Có những vấn đề của thơ… được kiến giải sâu sắc
(đọc “ Thơ đến từ đâu ?”(1) của Nguyễn Đức Tùng)HOÀNG NGỌC HIẾN                                         Cho đến nay tôi quan tâm đến thơ của Nguyễn Đức Tùng hơn phê bình văn học của anh. Bài “Chiến thắng” là bài gần đây nhất anh gửi cho tôi. Bài thơ vẻn vẹn 19 chữ. 2 câu “thất” ngắt dòng kiểu thơ Maia và một câu 5 chữ:
Thơ đến từ khát vọng hóa giải
NGUYỄN THỤY KHARa mắt độc giả mới tròn một tháng, vậy mà tập "Thơ đến từ đâu" cuả Nguyễn Đức Tùng đã tạo ra nhiều tranh luận, nhiều điều khen chê. Có thể nói, "Thơ đến từ đâu" là một sự kiện xuất bản năm 2009.
Lễ trao giải thưởng do khán giả bình chọn (People's Choice Awards) 2010 đánh dấu sự thống trị của dòng phim về đề tài ma cà rồng.
Những chuyến đi phương Nam của Turner
Sẽ có ba bức tranh của danh hoạ người Anh JMW Turner được đấu giá vào ngày 28.1 tới tại sàn đấu giá Christie’s ở New York. Cả ba đều là những tác phẩm được Turner thực hiện với cảm hứng từ những chuyến đi về phía , đến những vùng đất hùng vĩ của cựu lục địa
7 bộ phim tranh giải kỹ xảo Oscar 2010
Từ 15 phim, Viện hàn lâm Điện ảnh Mỹ đã rút gọn còn bảy phim sẽ cạnh tranh hạng mục kỹ xảo xuất sắc nhất của giải Oscar năm 2010, trong đó có các tác phẩm bom tấn và ăn khách như Avatar, Harry Potter and the half-blood Prince, 2012.
Sắp có Trung tâm giám định mỹ thuật đầu tiên
Như một giải pháp tháo gỡ hiện trạng xô bồ, thật giả lẫn lộn trên thị trường mỹ thuật, Trung tâm giám định mỹ thuật sẽ chính thức hoạt động từ giữa năm 2010.
ĐD 'Ma làng', tác giả 'Luật đời' bàn về phim truyền hình
Xã hội hoá đến đâu thì truyền hình VN cũng không thể bỏ đi nhiệm vụ, thế mạnh của mình là những bộ phim đi vào số phận của nhân dân, thân phận con người, những vấn đề nóng mà người dân quan tâm.
Xuất khẩu văn học Việt: Còn nhiều khó khăn
Phải thành lập quỹ dịch thuật có sự tài trợ của Nhà nước để tài trợ cho những dự án dịch sách trong điều kiện Việt chưa thực sự là một nền văn học hấp dẫn độc giả thế giới
'Bẫy rồng' đạt doanh thu trên 11 tỷ đồng
Sau 3 tuần công chiếu, bộ phim hành động Việt Nam tung ra dịp Noel 2009 đã đạt con số 11,5 tỷ đồng, đúng như "mơ ước" của nhà sản xuất.
Xả cửa với tuồng
“Sẽ mời người dân đi xem tuồng” - là khẳng định của ông Nguyễn Hữu Chiến - Phó GĐ Sở VH-TT&DL TP Đà Nẵng tại buổi họp báo giới thiệu Hội diễn Sân khấu tuồng và Dân ca kịch 2009 chuyên nghiệp sẽ được tổ chức ngày 8-1.
Dàn 'sao' bự xếp hàng tới trao giải Quả cầu vàng
Julia Roberts, Jennifer Aniston, Gerard Butler, Sophia Loren, Mel Gibson... sẽ có mặt tại Lễ trao giải Quả cầu vàng 2010 ngày 17/1 tới đây để xướng tên những người chiến thắng.
Những chuyện lôm côm tại Hội nghị văn học quốc tế
Một hội nghị bàn về việc dịch văn học VN ra nước ngoài lại bị đánh giá là "loạng choạng" ngay từ khâu dịch; ngoài hành lang, đại biểu say sưa thảo luận với báo giới còn trong hội trường, diễn giả mỗi người nói một chuyện...
Phát hiện tượng Trần Hưng Đạo ở vùng châu Ô, châu Lý cũ: Bí ẩn pho tượng lạ về Đức Thánh Trần
Pho tượng đồng chúng tôi được chiêm ngưỡng quả là một phát hiện hiếm có. Tượng mô tả một người ngồi trên bệ ngai hai cổ tay đeo tràng hạt nắm vào nhau theo tư thế bắt quyết, mặt hơi ngẩng thể hiện dung nhan đầy đặn, sáng sủa, tươi tắn, khoan dung với cặp môi cười mỉm và đôi mắt mở to.
Trang 957/1037