Tạp chí Sông Hương -
Khám phá báu vật khảo cổ học Việt Nam

Ngày 12/4 tới, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Báu vật khảo cổ học Việt Nam” nhằm giới thiệu những thành tựu của chính các nhà khảo cổ học Việt Nam đã đạt được trong 60 năm qua, đặc biệt là giới thiệu những kết quả khảo cổ học đã đạt được bởi sự hợp tác giữa Đức và Việt Nam trên lĩnh vực khảo cổ.

Không gian tôn vinh cố học giả Đào Duy Anh tại hội sách tháng Tư

Hội chợ sách cũ tháng Tư sẽ diễn ra trong bốn ngày (từ 12-15/4) tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long (số 19C Hoàng Diệu, Hà Nội).

Bảo tồn di sản âm nhạc cổ truyền các dân tộc thiểu số ở Trung bộ và Tây Nguyên

Ngày 10/4, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Viện Nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam phối hợp với Sở VH - TT&DL; Đắk Lắk tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Công tác bảo tồn di sản âm nhạc cổ truyền của các dân tộc thiểu số ở Trung bộ và Tây Nguyên - Chính sách và thực tiễn”.

Những mẩu chuyện hài hước về Nasreddin Hodja

Nếu người Việt vô cùng quen thuộc với chuyện Trạng Quỳnh thì người Thổ Nhĩ Kỳ cũng nổi tiếng với nhân vật Naresddin Hodja, được coi như một hậu duệ của Aesop (Ê-dốp).

Nhiều hoạt động tại ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc thiểu số huyện A Lưới

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ II năm 2018 sẽ diễn ra ngày 28 tháng 4 năm 2018 là hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá về tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa, thể thao, du lịch và di sản văn hóa các dân tộc thiểu số A Lưới. 

Chương trình nghệ thuật “Âm vọng Sông Hương” lần đầu tiên được tổ chức

Âm vọng sông Hương là chương trình nghệ thuật đầu tiên trong suốt 10 kỳ Festival được thực hiện trên một sân khấu chìm trên sông Hương với quy mô lớn nhất và phức tạp nhất.

Tuyển tập truyện ngắn Sông Hương 30 năm: MÊ-SA-LI, CÂU CHUYỆN BÊN HỒ

PHẠM XUÂN PHỤNG

Thưa Mẹ kính yêu! Con biết rồi đây dưới nấm mồ sâu, Mẹ sẽ đau buồn. Nhưng Mẹ ơi! Kiếp làm trai, con phải bay lên chín tầng xanh thẳm, vươn xa khắp tám phương trời. Rồi sẽ đến một ngày thân con rữa nát chốn rừng sâu hay teo khô dưới nắng hè trên đảo vắng.

Nhà nghiên cứu Trần Nhật Vy: Có một nền văn chương bị quên lãng

Theo nhà nghiên cứu Trần Nhật Vy, đó là thời kỳ đầu của văn chương Sài Gòn gắn liền với thuở bình minh của báo chí chữ Quốc ngữ. Trần Nhật Vy đã tìm thấy nhiều tác phẩm có giá trị văn học sử trong quá trình nghiên cứu báo chí chữ Quốc ngữ cuối thế kỷ 19.

Đề nghị trưng bày tượng ngoài trời phù hợp với văn hóa Việt Nam

“Thời gian gần đây, việc xây dựng, trưng bày tượng, biểu tượng có nội dung và hình thức không phù hợp với văn hóa Việt Nam tại một số cơ quan, đơn vị, khu du lịch và địa điểm công cộng, tác động không tốt đến môi trường văn hóa, thị hiếu thẩm mỹ của cộng đồng và xã hội.”

Để trí tưởng tượng bay cao

Vào ngày 8 tháng 2 của 190 năm trước, tại thành phố Nant, nước Pháp, trong gia đình hành nghề thầy cãi, một chú bé khao khát được nhìn thấy tương lai của thế giới đã cất tiếng khóc chào đời. Đó là nhà văn Jules Verne sau này. Đối với chúng ta ông không chỉ nổi tiếng như người cha đẻ của thể loại khoa học viễn tưởng, mà còn là tác giả của nhiều lời tiên đoán đã thành sự thật mà thuở xa xưa nhiều người cho là chuyện bông phèng. Không phải vô cớ ở thập niên thứ 2 của thế kỷ 21 này, lớp hậu sinh gọi ông là “Bà lão Vanga(1) mặc quần”…

Lưu giữ sắc màu dân gian

Dự án Họa sắc Việt từ tranh Hàng Trống được một nhóm bạn trẻ tại Hà Nội thực hiện, với mong muốn cung cấp những phân tích sâu sắc và phương pháp cụ thể cũng như tiềm năng ứng dụng màu sắc, họa tiết của dòng tranh dân gian này trong đời sống đương đại.

Chung khảo Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ nhất

Hội Xuất bản Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị Chung khảo Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ nhất. 22 cuốn sách hay, 13 cuốn sách đẹp đã được xác định là những đề cử sáng giá của Giải.

Chương trình “Franz Kafka Festival”

Tối ngày 04/4, Đại học Huế phối hợp với Đại sứ quán Áo tổ chức chương trình “Franz Kafka Festival” trình diễn các tác phẩm của Franz Kafka - nhà văn nổi tiếng của Áo đầu thế kỷ XX diễn ra tại trường Đại học Y Dược Huế, 

 

Công ty cổ phần Acecook Việt Nam tài trợ 3,3 tỷ đồng cho Festival Huế 2018

Chiều ngày 4.4, Ban Tổ chức Festival Huế 2018 kí kết Hợp đồng Tài trợ với Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam – Nhà tài trợ Vàng tại Festival Huế 2018.

 

Đón đọc Sông Hương Số 350: tháng 4/2018

“Chiến tranh nói gì? Ngày em vác cả mùa xuân ra trận/ Những đôi chân không ngủ khoác vị mặn thời gian…”. Hồi ức về chặng đời phủ khói súng đạn bom vẫn còn trong vắt nơi trí nhớ của những người từng đi qua vùng hoa dại cháy rực trên dãy Trường Sơn. Những dòng thơ đau đáu. Những trang văn như mạch nguồn được khơi từ miền khô khát, chảy trong nỗi niềm dích dắc của nhân vật và độc giả trong truyện ngắn Góc rừng ấm áp. Câu chuyện thật ấm áp giữa núi rừng, nơi trận địa đang chấp chới giữa sự sống và cái chết. Người vợ lên thăm chồng đã làm khó cánh lính tráng xa nhà, nhớ quê, nhớ nghĩa vợ chồng nơi heo hút. Nhưng rồi tình đồng đội đã được thắp lên làm sáng cả một góc rừng, xua đi bóng tối chiến tranh.

Triển lãm Thực tế ảo “Hân hoan”

Chiều ngày 02/4, tại Viện Pháp tại Huế (1 Lê Hồng Phong) đã diễn ra triển lãm thực tế tăng cường với chủ đề “Hân hoan”.

Tề Bạch Thạch: Lột xác ở tuổi sáu mươi nhờ tình bạn tri kỷ

Mỗi khi nhắc về Trung Quốc họa, người ta sẽ nghĩ ngay đến Tề Bạch Thạch như một đại diện kiệt xuất của nền mỹ thuật hơn hai nghìn năm tuổi này. Nhưng ít có ai biết rằng, người họa sĩ vĩ đại mà di sản để lại nhiều hơn ba vạn bức tranh kia lại có một sự chuyển biến bản thân hết sức nhọc nhằn và muộn màng. Cuộc đời nghệ thuật của ông là minh chứng cho tinh thần cầu thị cao cả, sự cần cù khổ luyện không ngừng để đi đến thành công.

Chuyển biến mới trong xu hướng chọn sách đọc

Từ Hội sách TPHCM năm 2018 đang diễn ra, có thể thấy thị hiếu của độc giả hiện nghiêng về các dòng sách phát triển bản thân, kỹ năng sống, khởi nghiệp. Sách công nghệ và sách ngoại văn cũng được đón nhận nồng nhiệt, thay cho các dòng sách ngôn tình ủy mị vốn thống trị hội sách những năm trước.

Bộ Mộc bản kinh Phật chùa Bổ Đà nhận danh hiệu bảo vật quốc gia

Ngày 31/3, Ủy ban Nhân dân huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang tổ chức khai hội truyền thống chùa Bổ Đà năm 2018, đồng thời đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Mộc bản tại chùa Bổ Đà là bảo vật quốc gia.

Tại sao nhiều nhân vật hoạt hình kinh điển của Disney là trẻ mồ côi

Bạch Tuyết, Lọ Lem, nàng Belle, người rừng Tarzan, nai Bambi… Rất nhiều nhân vật hoạt hình đồng hành cùng tuổi thơ đều có một điểm chung bi kịch, đó là mồ côi cha hoặc mẹ. Lý giải nằm ở câu chuyện buồn ít biết, từng xảy ra trong cuộc đời nhà làm phim huyền thoại Walt Disney.

Trang 173/1037