Tạp chí Sông Hương -
Sống mãi với Trường Sa
Trong cuộc tập kích của Trung Quốc tại vùng biển Cô Lin, Gạc Ma (thuộc cụm đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa) năm 1988, 74 cán bộ, chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã hy sinh, mất tích, trong đó có hàng chục người con quê hương Đà Nẵng, Quảng Nam. Tên tuổi của các anh đã sống mãi với Trường Sa.
Báo Trung Quốc đề cập khả năng dùng sức mạnh trên Biển Đông
Bắc Kinh sẽ "thực hiện các biện pháp cần thiết", bao gồm cả hành động quân sự, để bảo vệ quyền lợi ở Biển Đông, bài xã luận trên tờ Global Times của Trung Quốc hôm qua có đoạn.
Le Clezio thích đi du lịch để viết
Đối với nhà văn Nobel 2008, đi du lịch là một phần thiết yếu trong công việc viết lách của ông. Clezio từng đặt chân đến nhiều nước châu Á như Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc.
M.Jackson- Ca sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại
Theo kết quả bình chọn do Nme.com tiến hành thì siêu sao đã quá cố Michael Jackson đã được bình chọn là ca sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại.
Kịch độc diễn Bơi tới Irac
Chương trình kịch độc diễn của nghệ sĩ Steve Karier (ảnh) đến từ Luxembourg mang tên Bơi tới Irac diễn ra tối 24.6 tại nhà hát Tuổi Trẻ (11 Ngô Thì Nhậm, Hà Nội) mang đậm dấu ấn cá nhân, bộc lộ những sẻ chia chân thực của nghệ sĩ về nỗi sợ, về chiến tranh, và về các xung đột tưởng chừng xa xôi nhưng lại rất gần gũi.
Láng giềng, những toan tính tiểu nông

NHỤY NGUYÊN

Dễ ai quên câu hát: “Trời sinh voi trời không sinh cỏ, Thượng đế buồn Thượng đế bỏ đi”. Trong cuốn Hành trình về phương đông của Dr Baird T.Spalding (Nguyên Phong dịch) có đề cập đến một vị đã dùng kính thiên văn khuyếch đại tìm Thượng đế, và cho rằng Thượng đế thật sự đã “bỏ đi”.

Dễ ai quên câu hát: “Trời sinh voi trời không sinh cỏ, Thượng đế buồn Thượng đế bỏ đi”.

Sự im lặng sục sôi
Một trăm phần trăm chiến sĩ trong đơn vị đặc công hải quân viết đơn tình nguyện ra công tác tác tại những vùng biển đảo tiền đồn đang “nóng lên từng ngày” bởi những hành động “xâm bờ lấn cõi” của những quốc gia đang nuôi ảo vọng xưng hùng xưng bá trên biển Đông. 
Lợi dụng bất đồng, Trung Quốc gây hấn
 “Trung Quốc tìm cách lợi dụng sự bất đồng giữa các thành viên ASEAN để họ quay lưng lại với nhau nhằm tăng cường chiến lược của mình ở biển Đông”, Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain nói.   
LỄ TRAO GIẢI BÁO CHÍ QUỐC GIA LẦN THỨ V: Vinh danh những nhà báo lòng trong, bút sắc
Tối 21.6 - đúng ngày kỷ niệm 86 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2011), Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức lễ trao giải Báo chí quốc gia lần thứ V tại Hà Nội.
Nhớ một cây cọ, một nụ cười
Trong số những họa sĩ biếm của báo chí Việt Nam, nhất là thời kỳ sau đổi mới, gương mặt gây ấn tượng cho tôi hơn cả là họa sĩ Chóe của Báo Lao Động.
Tính nhà nghề cao trong Con mắt biên tập
Lần đầu tiên tôi cầm trên tay cuốn The Editorial Eye là vào năm 1995, photocopy từ nguyên bản của nhà báo Trần Trọng Thức. Cuốn sách làm tôi ngỡ ngàng vì hoàn toàn khác với sở học mà mình thủ đắc ở nhà trường vào thời đó. Một tập giáo trình của hai bậc thầy dày dặn kinh nghiệm chắt lọc từ các toà soạn, hai nhà giáo đồng thời là nhà báo Karen Brown Dunlap, viện Poynter và Jane T. Harrigan, đại học bang New Hampshire (Mỹ).
Xã hội hóa xuất bản: Không có thị trường - các NXB đang làm khó mình
“Một trong những điểm yếu nhất của các nhà xuất bản (NXB) là đã không nắm bắt được thị trường, không bám rễ được vào đời sống để đưa ra những xuất bản phẩm phù hợp với nhu cầu ngày càng phong phú của độc giả”- Cục trưởng Cục Xuất bản (Bộ TT-TT) Nguyễn Kiểm đã khẳng định như vậy khi trao đổi với phóng viên Báo SGGP về vấn đề xã hội hóa xuất bản.
Nhà văn Nga đoạt giải Văn học Đức
Michail Schischkin - tiểu thuyết gia được mệnh danh là “Tolstoy mới” - vừa được tôn vinh tại Giải thưởng Văn học quốc tế Berlin với cuốn tiểu thuyết “Venushaar”.
Graham Swift muốn thành nhà văn từ lúc 10 tuổi
Tiểu thuyết gia nổi tiếng người Anh chia sẻ, ông nuôi giấc mộng văn chương từ lúc 10 tuổi, nhưng ở vào độ tuổi 20, Swift mới biết chắc mình sẽ trở thành một người cầm bút.
Cây violon Stradivari lập kỷ lục mới về giá
Cây đàn violon Stradivari có niên đại từ năm 1721 đã được một người mua giấu tên trả giá 15 triệu USD tại cuộc đấu giá từ thiện nhằm ủng hộ cho các công tác cứu trợ thảm họa động đất và sóng thần ở Nhật Bản. Như vậy, giá này cao gấp 4 lần so với kỷ lục cũ của cây đàn violon hiệu Stradivari.
Huyền thoại và giải huyền thoại trong tư tưởng của Roland Barthes
Không ai nỗ lực hơn Barthes trong việc làm cho tư tưởng của chính ông trở thành không sao có thể xác định được. Đọc Barthes, cũng như đọc Foucault, Derrida, Deleuze, hay Lacan, nghĩa là tự đày đoạ bản thân vào một ma cung của ngôn ngữ, trong đó ý nghĩa trôi nổi bập bềnh không sao nắm giữ được.
Thư gửi Trường Sa
NHỤY NGUYÊN   thơ
Daniel Kehlmann: ‘Danh tiếng hết sức siêu thực’
Nhà văn Đức, tác giả cuốn tiểu thuyết nổi tiếng "Measuring the World" cho rằng, danh tiếng chỉ tạo thêm phiền phức chứ không làm thay đổi con người thực của anh.
Các nhà báo đầu thế kỷ 20 qua lời của người thân
Khi nói đến sự phát triển của một cây bút viết văn hay làm báo nổi tiếng, người ta luôn quan tâm đến thời đại mà tác giả đó sống. Theo giáo sư Hà Minh Đức - vị giáo sư đầu ngành về nghiên cứu văn học và báo chí của nước nhà thì "những thập niên đầu của thế kỷ 20 là thời kỳ hưng thịnh của văn học và của báo chí Việt Nam."
Trang 828/1037