Tạp chí Sông Hương -
Đón đọc Sông Hương số Đặc biệt, tháng 9/2017

Những trang thơ đượm hơi thở biển khơi và rừng núi trong số này, được sáng tác từ các chuyến đi thực tế trong mùa hè vừa qua ở biển Vinh Hiền và rừng A Lưới, sẽ là những trang thơ đẹp do các cây bút từ Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế chuyển đến.

Muốn đại hạ giá sách cũng không được

Tăng mức giảm giá sách lên tới 80% và không hạn chế số lượng ngày được giảm giá trong năm là những kiến nghị mà Hội Xuất bản VN vừa gửi lên Bộ Công thương.

Cảm nhận James Joyce qua cuốn bán tự truyện độc đáo

“Chân dung chàng nghệ sĩ” là tác phẩm bán tự truyện độc đáo của James Joyce.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Quảng bá văn học Việt Nam cần phải có một chiến lược mang tầm quốc gia

Chưa bao giờ sách văn học nước ngoài lại xuất hiện trên các kệ sách nhiều như bây giờ. Hầu hết các tác phẩm văn học đình đám, best seller, đoạt giải trong các cuộc thi lớn... đều nhanh chóng được dịch ra tiếng Việt và xuất bản ở trong nước.

Phê bình kiểu Văn Chinh

Tôi ấn tượng về trí tuệ của Văn Chinh từ thập kỉ 1990, khi đọc cuốn tiểu thuyết đầu tay của anh về xung đột giữa cha con người cựu binh Mĩ từng tham chiến ở Việt Nam và đọc bài viết của anh về tiểu thuyết Cái trống thiếc của nhà văn Gunter Grass.

Hội chợ Sách cũ Hà Nội sẽ tôn vinh cố họa sỹ Bùi Xuân Phái

Hội chợ sách cũ Hà Nội tháng Chín sẽ diễn ra từ ngày 20-24/9 tại khu vực Hồ Văn - Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Họa sĩ khóa Kháng chiến

Họa sĩ khóa Kháng chiến (1950 - 1954) được khởi sự từ ý tưởng ban đầu của ông Lê Hải Đức, Chủ tịch Quỹ Kim Long thuộc Công ty cổ phần đầu tư Kim Long (Hà Nội), cuốn sách đã được thành hình sau hơn hai năm, tác giả Đào Mai Trang nghiên cứu, tìm hiểu tư liệu văn bản và trò chuyện cùng một số họa sĩ từng là sinh viên khóa kháng chiến.

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC CÔNG TRONG TIẾN TRÌNH ĐẦY MẠNH CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

LÊ CHÍ QUỐC MINH (*)

Khi nói đến Tổ chức, thường được hiểu là một tập hợp từ hai người trở lên phối hợp với nhau để đạt được mục tiêu chung của tổ chức; là sự liên kết con người, cùng nhau thực hiện mục tiêu chung nào đó dựa trên các nguyên tắc nhất định. Từ cách hiểu này, có thể khái quát tổ chức là một tập hợp có tính hệ thống, các thành phần của tổ chức được liên kết với nhau theo một nguyên tắc nhất định.

Hội nghị tổng kết công tác quản lý mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm giai đoạn 2014-2017

    
Sáng ngày 14/9, tại Thành phố Huế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị tổng kết công tác quản lý mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm (2014-2017) và tập huấn nghiệp vụ.

Napoleon - một cách nhìn

Thực hiện hơn 1.000 cuộc phỏng vấn, dựa trên tư liệu từ 33.000 lá thư mới được công bố, sử gia Andrew Roberts đã đem đến một cái nhìn đa chiều, chi tiết hơn về thiên tài quân sự thế giới, vị hoàng đế vĩ đại của nước Pháp, với đầy đủ nhân cách và hoài bão, sự tháo vát toàn tài, quyết đoán song cũng rất giàu tình cảm.

Lễ trao giải cuộc thi và khai mạc triển lãm ảnh nghệ thuật Huế - những góc nhìn mới năm 2017

Chiều ngày 13/9, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế đã diễn ra Lễ trao giải cuộc thi và khai mạc triển lãm ảnh nghệ thuật “Huế - những góc nhìn mới” năm 2017. 

Nhà thơ Thanh Tùng đã đi hết những ngày đắm say

Nhà thơ Thanh Tùng, tác giả của những bài thơ nổi tiếng như Thời hoa đỏ, Hà Nội ngày trở về, Mùa thu giấu em… đã từ trần vào tối 12-9 sau gần một năm chữa trị căn bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 83 tuổi.

Chiến thắng của văn hóa

(Đọc Đỉnh cao hoang vắng, tiểu thuyết của Khuất Quang Thụy, Nxb Văn hóa dân tộc, 2016)

VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG TỔ CHỨC CÔNG

LÊ CHÍ QUỐC MINH  (*)

Văn hóa tổ chức là sự pha trộn riêng biệt của các giá trị, niềm tin, trông đợi và chuẩn mực được hình thành và duy trì trong tổ chức, phù hợp với chuẩn mực chung của xã hội, tạo nên một dấu ấn riêng biệt, giúp phân biệt tổ chức này với tổ chức khác.

Nhà thơ Thanh Tùng - Thời hoa đỏ qua đời

Vào lúc 21h50 ngày 12-9, tại nhà riêng ở TP.HCM, nhà thơ Thanh Tùng - tác giả bài thơ Thời hoa đỏ nổi tiếng được phổ nhạc đã qua đời, để lại nhiều thương tiếc cho giới văn thơ và bạn đọc.

Mùa văn học Pháp 2017: Nữ nhà văn trẻ Alice Zeniter và giải thưởng đúp

Với tiểu thuyết L’art de perdre, Alice Zeniter đã giành giải thưởng của tuần báo Monde, đồng thời là giải thưởng thứ 2 cô nhận được trong mùa này.

Dã nhân Văn Thùy, những chuyện chẳng giống ai

Đền thơ có bác Văn Thuỳ
Rạ rơm chộn rộn, vân vi nỗi đời
Thơ ca cứ tưởi tười tươi
Chéo ngoe cẳng ngỗng tơi bời gió mưa

Đâu rồi điệu ví Ngọc Than

Làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội từng nổi tiếng với điệu ví dân gian. Tuy nhiên, bây giờ điệu hát ví đang đối diện với nguy cơ thất truyền…

Tuyển tập truyện ngắn Sông Hương 30 năm: DỊCH QUỶ SỨ

TẠ DUY ANH

Một hôm viên chánh án của Tòa án nọ nhận được lá đơn kiện kỳ lạ chưa từng có. Để độc giả đỡ sốt ruột, người kể xin miễn miêu tả nét mặt viên chánh án khi đọc xong đơn.

Lân Huế rộn ràng trước tết trung thu

Huế đang những ngày cuối tháng bảy âm lịch nhưng trung thu dường như đang đến sớm. Khắp nơi trên thành phố Huế đã rộn ràng tiếng trống lân, phố phường dường như nhộn nhịp và tươi mới hẳn lên bởi những đầu lân nhiều màu sắc và đa dạng mẫu mã đang được bày bán trên khắp thành phố. 

Trang 189/1037