Tạp chí Sông Hương -
Kết thúc Hội diễn sân khấu kịch nói toàn quốc 2009: Sân khấu kịch đã
Toàn cảnh hội diễn năm nay (26.9 - 7.10) thể hiện khá rõ sự hoán đổi vùng miền của chính kịch và những xu hướng mới. Đã có những cái mới được điểm xuyến làm sáng lên khung cảnh vốn tẻ nhạt lâu nay.
Tác giả 'Vang bóng một thời' từng bị mạo danh
Câu chuyện xảy ra vào thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám, ở một số tỉnh phía Nam, trong đó có tỉnh bấy giờ thuộc diện "ẩn khuất" là Sóc Trăng. Người bị mạo danh ở đây là nhà văn tiếng tăm lừng lẫy: Nguyễn Tuân.
Đừng để ca trù, quan họ mất hồn mất vía
Rất cần cơ chế để khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tài trợ cho văn hóa, chẳng hạn họ sẽ được miễn giảm thuế một chút - PGS Nguyễn Văn Huy, thành viên Hội đồng Di sản Quốc gia trò chuyện với VietNamNet.
Họp báo về “ Hội nghị tổng kết Phong trào xây dựng làng văn hoá giai đoạn 1997-2009 “
Chiều ngày 6/9, tại Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Ban chỉ đạo Phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức họp báo về Hội nghị tổng kết Phong trào xây dựng làng văn hoá giai đoạn 1997-2009 và tuyên dương làng văn hoá tiêu biểu Thừa Thiên Huế năm 2009, Hội nghị sẽ diễn ra vào ngày 8/10 tại Trung tâm Văn hoá Thông tin tỉnh.
Tây hóa nhạc ta: “nửa nạc nửa mỡ ”
Dạo một vòng quanh các cửa hàng băng đĩa, chúng ta dễ dàng tìm thấy các sản phẩm âm nhạc không giống Việt, cũng không ra ngoại khi chúng cứ “dở dở ương ương” theo kiểu bìa thì “Tây Tây”, nhưng ruột lại... “ta ta”.
Thêm 12 ca khúc của nhạc sĩ Phạm Duy được cấp phép
Cục Nghệ thuật biểu diễn Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch vừa ký quyết định cho phép phổ biến tại Việt Nam thêm 12 ca khúc của nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác trước năm 1975, gồm: Tì bà (thơ Bích Khê), Đừng bỏ em một mình (thơ Minh Đức Hoài Trinh), Hai năm tình lận đận (thơ Nguyễn Tất Nhiên), Cô hái mơ (thơ Nguyễn Bính), Tiếng thu (thơ Lưu Trọng Lư), Nếu một mai em sẽ qua đời, Đừng xa nhau, Làm sao mà quên được, Đường em đi, Mưa rơi, Tình ca mùa thu, Trên đồi xuân.
Đạo diễn Vinh Sơn: Phim Việt tranh giải Oscar: phải thực tế và tỉnh táo hơn
Vừa trở về từ LHP Bangkok 2009, đạo diễn Vinh Sơn đã trao đổi cùng Tuổi Trẻ Online xung quanh bộ phim Trăng nơi đáy giếng cũng như những vấn đề khác của điện ảnh nước nhà.
Festival trên cầu Long Biên
"Festival Ký ức cầu Long Biên" - Một chương trình nằm trong chuỗi các sự kiện hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội sẽ được truyền hình trực tiếp trên VTV1 vào 17h ngày 10/10.
Hiểu luật chơi UNESCO để 'chớp thời cơ'
Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Cục Di sản văn hóa và các chuyên gia hàng đầu sẽ phải ngồi lại với nhau để chọn những di sản cho lần ứng cử tới, phải "chớp thời cơ" chọn đăng ký những di sản nào có lợi ích kinh tế để bảo vệ bản quyền thương hiệu cho Việt Nam - Ông Phạm Sanh Châu.
Giành giải tại các LHP quốc tế nổi tiếng: Giấc mơ của điện ảnh Việt Nam
Bộ phim truyện nhựa "Đừng đốt" mới đoạt giải khán giả bình chọn tại LHP Fukuoka (Nhật Bản) của đạo diễn - NSND Đặng Nhật Minh, vừa được Hội đồng quốc gia chọn là đại diện điện ảnh VN tranh giải Oscar. Không ai giới hạn ước mơ, nhưng rõ ràng Oscar, Cannes, Venice, Berlin ... vẫn là một đích rất xa vời với điện ảnh VN!
Khánh thành Nhà lưu niệm nhà thơ Tố Hữu
Đúng vào dịp kỷ niệm 89 năm Ngày sinh của nhà thơ Tố Hữu (4/10/1920 - 4/10/2009), Nhà lưu niệm Tố Hữu do gia đình xây dựng đã được khánh thành tại D9, làng Quốc tế Thăng Long, Hà Nội, trên khuôn viên của gia đình.
Xuất khẩu tác phẩm văn học. Bài 2: Cần có chính sách khuyến khích
Ai cũng muốn những tác phẩm văn học Việt Nam có thể nổi tiếng trên thế giới và ai cũng hiểu để làm được điều đó thì trước hết phải làm sao để các tác phẩm Việt Nam đến với bạn đọc quốc tế càng nhiều càng tốt. Nhưng để đưa một tác phẩm văn học xuất ngoại lại không phải chuyện dễ dàng mà một đơn vị kinh doanh sách hay một NXB có thể làm được.
Lễ hội đèn lồng lớn nhất Việt Nam
Tối nay 2.10 (14.8 âm lịch), lễ hội đèn lồng lớn nhất VN sẽ chính thức khai cuộc tại TP Phan Thiết (Bình Thuận) với sự tham gia của hơn 4.000 học sinh, giáo viên ở hơn 30 trường học trong TP, 2 huyện Hàm Thuận Nam và Hàm Thuận Bắc cùng hàng nghìn du khách.
Quan họ và ca trù được công nhận là di sản nhân loại
Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể đã long trọng công bố: Quan họ của VN là "Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại" và ca trù của VN là "Di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp".
55 hoạt động văn hoá nghệ thuật lớn
Chào mừng kỷ niệm 55 năm Ngày Giải phóng thủ đô (10.10.1954-10.10.2009), 999 năm Thăng Long-Hà Nội và lễ công bố Năm Du lịch quốc gia 2010, TP.Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật, lễ hội vui chơi giải trí phục vụ các tầng lớp nhân dân, du khách trong và ngoài nước.
Giao lưu cùng nhà văn Bùi Anh Tấn
19h ngày 1/10, tại Press café, số 14 Alexander De Rhodes, TP HCM, diễn ra buổi café sách về tác phẩm "Đàm đạo về Điều Ngự Giác Hoàng" của tác giả Bùi Anh Tấn
Ảnh hưởng cơn bão số 9 và lũ lụt đã gây thiệt hại nặng nề tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Ảnh hưởng cơn bão số 9, từ tối 28/9 tại Thừa Thiên Huế đã có mưa to, nhiều nơi mưa rất ro và gió bão mạnh lên đến cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, sóng biển dâng cao từ 3 -5m, triều cường dâng cao từ 0,4m đến 1,0 m, mức lũ trên các sông Hương và sông Ô Lâu trên báo động III từ 1,2 đến 1,57 mét, gây ra lũ lụt nhiều nơi trên địa bàn tỉnh.
Ở Huế ngày xưa, người học trò nào cũng có một “Tủ sách Học trò” riêng tư cho mình và nhà nào cũng có một “Tủ sách Gia đình” để dùng chung trong nhà. Người Huế rất trọng học vấn, rất trọng sự hiểu biết nên rất trọng sách. Vì vậy, họ cất sách rất kỹ. Họ thường cất sách để làm kỷ niệm riêng tư cho mình về sau đã đành mà họ còn cất sách để dành cho đám đàn em con cháu của họ trong gia đình, dùng mà học sau nầy. Người Huế nào cũng đều cùng một suy nghĩ là ở đời, muốn vươn lên cao thì phải học và đã học thì phải cần sách. Đối với họ, sách quý là vậy. Lễ giáo Khổng Mạnh xưa cũng đã đòi hỏi mỗi người Huế thấy tờ giấy nào rớt dưới đất mà có viết chữ Hán “bên trên” là phải cúi xuống lượm lên để cất giữ “kẻo tội Trời”! Người xưa cũng như họ, không muốn thấy chữ nghĩa của Thánh hiền bị chà đạp dưới chân.
Festival Cồng chiêng quốc tế 2009: Lễ hội của tình đoàn kết các dân tộc
Festival Cồng chiêng quốc tế mang tên “Cồng chiêng Tây Nguyên và thông điệp đoàn kết các dân tộc” lần thứ nhất, được tổ chức từ 12 đến 15-11 tại tỉnh Gia Lai. Dự kiến Festival này có gần 40 đoàn cồng chiêng trong nước và quốc tế tham dự. Tới nay, mọi công tác chuẩn bị gần hoàn tất để đón ngày hội lớn.
Quan họ Bắc Ninh được ghi nhận là di sản nhân loại
Tối 30-9, từ thủ đô Abu Dhabi của Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, tiến sĩ Lê Thị Minh Lý - cục phó Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT&DL - cho biết: “Tại kỳ họp lần 4 của Ủy ban Liên chính phủ công ước UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (diễn ra từ ngày 28-9 đến 2-10), quan họ Bắc Ninh đã được ủy ban công bố là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Trang 978/1038